Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 21-30 of 45 (Search time: 0.002 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Lý, Thị Ngọc Dung (2020)

  • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) từ khi có ý tưởng xây dựng đã xác định sứ mệnh và xu hướng hoạt động là “bảo tàng vì cộng đồng". Bảo tàng đã lựa chọn hiện vật và giới thiệu những câu chuyện đằng sau hiện vật cho chủ thể văn hóa. Song song với hoạt động trưng bày giá trị văn hóa vật chất, Bảo tàng còn thường xuyên khuyến khích và tạo điều kiện cho chủ thể văn hóa trực tiếp giới thiệu những giá trị văn hóa phi vật thể đến công chúng. Đó là việc cộng đồng tự nói về văn hóa của chính mình, mới chủ thể văn hóa đến Bảo tàng với những kinh nghiệm dân gian dựng lại ngôi nhà mang đặc trưng văn hóa của họ, công chúng được thưởng thức chươn trình nghệ thuật hay trải nghiệm các kỹ thuật thủ công truyền thống tại Bảo tàng qua sự thể hiện và hướng dẫn của chính chủ thể văn hóa. Bài viết đán...

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Nguyên (2020)

  • Theo tư liệu của Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội cũng như các tư liệu lưu trữ tại địa phương, Chùa có tên chữ là Linh Ứng Tự, thường được gọi theo địa danh là chùa thôn Ngô. Thôn Ngô là một trong bốn thôn, xưa thuộc xã Cự Linh, Thạch Bàn, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1961, Gia Lâm thuộc Hà Nội và từ cuối năm 2003 một phần đất Gia Lâm chuyển thành quận Long Biên, trong đó, có Thạch Bàn. Chùa hiện nay thuộc tổ 9 phường Thạch Bàn. Chùa Linh Ứng nằm ở phía Đông – Nam của thôn Ngô. Là một ngôi chùa làng nhưng có quy mô và được xây dựng tương đối khang trang nằm trong một khuôn viên rộng gồm nhiều đơn nguyên kiến trúc thờ Phật, ngoài ra còn một số nhà dùng để thờ các vị thánh Mẫu theo tín ngưỡng dân gian.

  • Article


  • Authors: Lý, Thị Ngọc Dung (2020)

  • Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) từ khi có ý tưởng xây dựng đã xác định sứ mệnh và xu hưởng hoạt động là “bảo tàng vì cộng đồng". Bảo tàng đã lựa chọn hiện vật và giới thiệu những câu chuyện đằng sau hiện vật cho chủ thể văn hoá. Song song với hoạt động trưng bày giá trị văn hoá vật chất, Bảo tàng còn thường xuyên khuyến khích và tạo điều kiện cho chủ thể văn hoá trực tiếp giới thiệu những giá trị văn hoá phi vật thể đến công chúng. Đó là việc cộng đồng tự nói về văn hoá chính mình, mời chủ thể văn hoá đến Bảo tàng với những kinh nghiệm dân gian dựng lại ngôi nhà mang đặc trưng văn hoá của họ, công chúng được thưởng thức chương trình nghệ thuật hay trải nghiệm các kỹ thuật thủ công truyền thống tại Bảo tàng qua sự thể hiện và hướng dẫn của chính chủ thể văn hoá. Bài viết đánh g...

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Nguyên (2020)

  • Hiện nay, chúng ta đang sống trong thời đại kỳ cầu hóa và hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực như kinh tế - văn hóa – xã hội... Trong thời kỳ này, thế giới ghi nhận sự - phát triển với những bước tiến mạnh mẽ của khoa học công nghệ, của nền kinh tế tri thức và bùng nổ truyền thông. Người ta đã thừa nhận rằng truyền thông là tiền đề cơ bản của sự phát triển văn hóa và là huyết mạch của mọi nền kinh tế. Hoạt động truyền thông với mục đích cung cấp thông thông tin, hình thành sự hiểu biết và thức tỉnh sự hoạt động của con người.

  • Book


  • Authors: Lý, Thị Ngọc Dung (2020)

  • Nếp sống tôn giáo của phật tử hay sinh hoạt tôn giáo là một trong các nội dung của an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu thực hành tôn giáo của người dân. Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu, định hướng cho tinh thần đạo Phật được thấm nhuần và lưu lộ trong những sinh hoạt thường nhật, mục đích chính của sinh hoạt tôn giáo là nuôi dưỡng tình cảm từ bi, phát triển trí tuệ từ đó nâng cao ý thức xã hội tạo ra cuộc sống bình an.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2020)

  • Di tích quốc gia đặc biệt làng mộ và đền thờ các vua Trần (tên gọi khác là khu di tích lịch sử nhà Trần) thuộc phủ Long Hưng xưa, ngày nay thuộc xã Tiền Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Đây là vùng đất có vị thế địa - kinh tế - chính trị - văn hóa đặc biệt quan trọng, gần với nhiều sự kiện lịch sử thời Trần và lịch sử dân tộc.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư (2020)

  • Việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy hiệu quả giá trị của gần 200 công trình kiến trúc ở Ba Vì trong thời gian qua là một tín hiệu tốt cho công tác bảo tồn di sản văn hóa Thủ đô Hà Nội hướng đến phát triển bền vững

  • Book


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2020)

  • Phật giáo Nam tông của người Khmer ở vùng Nam bộ đã hình thành, tồn tại và phát triển trong nhiều thế kỷ. Những tư tưởng của Phật giáo Nam tông đã ảnh hưởng mạnh mẽ và có những nét đặc trưng riêng ở những vùng đất có người Khmer sinh tồn. Đến nay, những tư tưởng cao đẹp của Phật giáo Nam tông đã hun đúc thành các giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ ấn chứa trong hệ thống di sản văn hóa do các nhà sư và cộng đồng Khmer cùng nhau hun đúc. Trong xã hội đương đại, những giá trị tiêu biểu của hệ thống di sản văn hóa Phật giáo Nam tông cần phải được bảo vệ và phát huy có hiệu quả trong đời sống của cộng đồng Khmer ở vùng đất phương Nam.

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2020)

  • Kinh Bắc xưa và Bắc Ninh nay vốn là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa. Trong truyền thống, nông nghiệp đóng vai trò nền tảng quan trọng trong nền kinh tế ở Bắc Ninh và chính môi trường nông nghiệp cũng đã sản sinh, nuôi dưỡng và bảo tồn các lễ hội truyền thống. Do đó, lễ hội truyền thống chính là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa ở vùng đất này, trong đó có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh hình ảnh nông nghiệp của vùng châu thổ Bắc Bộ như: Thời gian tổ chức, thờ phụng các hiện tượng tự nhiên và nhân vật gắn với nông nghiệp, thể hiện các nghi lễ, trò chơi, trò diễn gắn với nông nghiệp... Từ đó thấy rõ được bức tranh chung về lễ hội truyền thống gắn với tín ngưỡng nông nghiệp đang được bảo tồn bền vững ở vùng đất Bắc Ninh từ truyền thống đến đương đại.