Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 31-40 of 137 (Search time: 0.024 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2018)

  • Đối với hoạt động của một thư viện đại học, việc chủ động tiếp cận và cung cấp dịch vụ thông tin thư viện cho người dùng tin ngày càng trở nên cấp thiết. Bài viết tập trung vào giới thiệu một số hoạt động tương tác đa chiều giữa cán bộ thư viện đại học và người dùng tin là giảng viên, nghiên cứu viên và sinh viên nhằm thúc đẩy các dịch vụ thông tin thư viện hỗ trợ người dùng tin khai thác hiệu quả nguồn lực thông tin của thư viện.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hữu Nghĩa (2017)

  • Đối với hoạt động của một thư viện đại học, việc chủ động tiếp cận và cung cấp dịch vụ thông tin thư viện cho người dùng tin ngày càng trở nên cấp thiết. Bài viết tập trung vào giới thiệu một số hoạt động tương tác đa chiều giữa cán bộ thư viện đại học và người dùng tin là giảng viên, nghiên cứu viên và sinh viên nhằm thúc đẩy các dịch vụ thông tin thư viện hỗ trợ người dùng tin khai thác hiệu quả nguồn lực thông tin của thư viện.

  • Article


  • Authors: Vũ, Quỳnh Nhung (2017)

  • Cuộc Cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu với những ảnh hưởng to lớn tới tất cả các lĩnh vực của đời sống con người. Trong thế giới Internet vạn vật kết nối, ngành thư viện là một trong những ngành nghề chịu nhiều ảnh hướng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông. Marketing thư viện không nằm ngoài tác động của cuộc cách mạng 4.0 và đang có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển của mỗi thư viện và cơ quan thông tin. Bài viết đề cập một số vấn đề khái niệm và đặc điểm của Marketing 4.0, Mô hình Marketing 4Cs và ứng dụng để tiếp thị sản phẩm và dịch vụ thư viện trong kỷ nguyên số.

  • Article


  • Authors: Dương, Thị Chính Lâm (2017)

  • Công nghệ thông tin (CNTT) phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay sẽ có nhiều tác động đối với hoạt động thông tin - thư viện. Người dùng tin có cơ hội tìm kiếm và khai thác thông tin toàn cầu một cách nhanh chóng và bình đẳng, đó là một cơ hội nhưng đồng thời cũng là một thách thức rất lớn đối với các cơ quan thông tin - thư viện. Các cơ quan thông tin - thư viện nếu không tự thay đổi chiến lược hoạt động, không nỗ lực để phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin đặc thù làm thỏa mãn nhu cầu tin tối đa của người dùng tin và tạo vị thế cạnh tranh thì sẽ khó tồn tại trong kỷ nguyên mới.

  • Article


  • Authors: Trương, Đại Lượng (2017)

  • Đánh giá dịch vụ thông tin thư viện hướng tới mục tiêu cải thiện chất lượng dịch vụ, quản lý có hiệu quả các nguồn lực và trở thành tiền đề cho việc hoạch định các chính sách thư viện. Đánh giá dịch vụ thông tin thư viện là hoạt động dành được sự quan tâm lớn của cộng đồng thư viện – thông tin. Bài viết trình bày ý nghĩa của việc đánh giá dịch vụ thôn tin thư viện, giới thiệu và đi sâu phân tích các mức độ và kỹ thuật đánh giá dịch vụ thông tin thư viện.

  • Article


  • Authors: Đoàn, Phan Tân (2017)

  • Bài viết giới thiệu một số khái niệm cơ bản về quản trị tri thức, chu trình quản trị tri thức và sự vận hành của chu trình quản trị tri thức tích hợp, bài viết giới thiệu một số công cụ bổ sung và ứng dụng tri thức trong chu trình quản trị tri thức tích hợp. Đó là: E-learning, trực quan dữ liệu và bản đồ tri thức, trí tuệ nhân tạo, hệ thống hỗ trợ quyết định, hệ chuyên gia và lọc thông tin.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Thúy Hiền (2017)

  • Trong bối cảnh hiện nay, ngành thư viện Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ bị cắt giảm ngân sách, tiết kiệm chi, vì thế việc tìm ra các biện pháp thích hợp để tăng cường thêm sự hỗ trợ là một việc có ý nghĩa. Trong bài viết này tác giả đề cập đến hai biện pháp quan trọng: Vận động gây quỹ và hình thành nhóm các người bạn thư viện một số thông tin và kinh nghiệm để tăng cường xã hội hóa trong hoạt động thư viện.

  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Phương Liên (2018)

  • Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang trở thành một vấn đề nóng của xã hội. Trước những thời cơ và thách thức mà cuộc cách mạng 4.0 đem lại, sinh viên nói chung và sinh viên các ngành đào tạo tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội nói riêng cần có sự chuẩn bị về kiến thức và các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng mềm nhằm đảm bảo có thể thích nghi với sự phát triển của xã hội. Bài viết trình bày sự thay đổi trong năng lực của sinh viên các ngành đào tạo tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội, những kỹ năng mềm mà sinh viên cần có trong cuộc cách mạng 4.0. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp đổi mới chương trình và nội dung đào tạo của Trường nhằm đáp ứng xu thế mới của xã hội.