Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-8 of 8 (Search time: 0.009 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đoàn, Phan Tân (2017)

  • Bài viết đề cập tới lý do ra đời thư viện điện tử, thành phần cơ bản và cơ sở công nghệ của thư viện điện tử và những lợi ích mà thư viện điện tử đem lại.Bài viết cũng trình bày các đặc trưng cấu trúc của thư viện điện tử và những vấn đề đặt ra khi xây dựng thư viện điện tử.Đồng thời đề cập tới những yêu cầu đối với phần mềm và khó khăn khi xây dựng thông tin số hóa

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đình Lâm (2017)

  • Đọc sách là hoạt động cốt lõi để bồi đắp tri thức, nhân cách của con người. Trong môi trường đại học, đọc sách góp phần quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung, chất lượng đào tạo của nhà trường nói riêng. Từ góc nhìn khoa học, đọc sách không chỉ để lấy thông tin, sự hiểu biết chung cho mỗi cá nhân mà quan trọng hơn, còn nhằm học tập ở các thế hệ đi trước hệ thống phương pháp khoa học để phát triển học thuật, chuyên môn. Bài viết này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm cá nhân về kỹ năng đọc sách, tài liệu trong môi trường đại học, trong đó tập trung nhấn mạnh kỹ năng đọc để phát triển tư duy phương pháp luận, đóng góp một góc nhìn mới.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thế Dũng (2017)

  • Văn hóa đọc là một phạm trù vừa trừu tượng vừa đa nghĩa. Tuy nhiên, việc nhận diện văn hóa đọc của một cá nhân hoặc của một cộng đồng hiện nay còn nhiều quan niệm khác nhau, mỗi quan niệm có một cách tiếp cận riêng. Trong bài viết này, chúng tôi đưa ra 9 thành tố (mục đích đọc, nội dung đọc, thị hiếu đọc, trình độ đọc, tính tích cực đọc, phương pháp đọc, kỹ năng đọc, thói quen đọc và thái độ đọc) để nhận diện văn hóa đọc, đó cũng là những tiêu chí để đánh giá, uốn nắn, điều chỉnh việc đọc của cá nhân và cộng đồng.

  • Article


  • Authors: Dương, Hà My (2017)

  • Với chức năng bảo tồn, trao quyền, giáo dục các giá trị văn hóa và tri thức, tạo ra không gian văn hóa để cộng đồng sáng tạo, hưởng thụ các sản phẩm văn hóa, các thiết chế văn hóa ( có truyền thống và hiện đại ) có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa. Ở mỗi thời kỳ, tuy có những điểm khác nhau song các thiết chế văn hóa này vẫn luôn làm tròn trách nghiệm của mình. Các thiết chế văn hóa truyền thống mà ta hay nhắc tới là những ngôi đình, ngôi chùa từ bao đời đã trở nên quen thuộc và gắn bó với người Việt Nam, và với tỉnh Bắc Giang cũng không ngoại lệ. Với hơn 2000 di tích trong toàn tỉnh, trong đó có nhiều đình, chùa nổi tiếng, trởi thành niềm tự hào của người dân tỉnh Bắc Giang, các di tích - thiết chế văn hóa truyền thống này vẫn không ngừng phát huy những giá trị, góp phần t...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2017)

  • Cho đến nay, quê hương nhà Lý vẫn là một vấn đề được giới sử học, văn hóa học quan tâm bởi những thông tin vừa mang tính lịch sử vừa có yếu tố huyền thoại. Vấn đề xác định vùng quê sinh ra người sáng lập vương triều Lý vẫn tồn tại những quan điểm khác biệt. Qua các nguồn sử liệu thành văn (các cuốn sách cổ bàn về sông Tiêu Tương và hương Diên Uẩn) và hệ thống di tích lịch sử văn hóa (các di tích gắn với lịch sử vương triều Lý như Đình Bảng, Đền Đô và khu Sơn lăng cấm địa…) có thể khẳng định rằng quê nội Lý Công Uẩn ở làng Dương Lôi (nay là khu phố Dương Lôi, phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn). Tuy nhiên, với vị thế của một triều đại mở đầu nền độc lập tự chủ của dân tộc, vương triều Lý đã có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới cả một vùng rộng lớn chứ không chỉ riêng một làng; nên nếu có người q...

  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thu Hương (2017)

  • Unlike China and other countries in Southeast Asia, where Buddhist pagodas house only Buddha images, in Vietnam only Theravada pagodas follow this principle. Mahayana pagodas, besides housing Buddha images, also house images of gods not related to Buddhism or unique to Vietnamese Buddhism. These figures are generically called deities whose legends or biographies are the result of multiple interweaving layers of culture. In some pagodas, there are separate spaces or large-scale structures for the non-Buddhist gods. These separate spaces have made an important contribution to the creation of a form of pagoda which is totally different from traditional Buddhist pagodas. This form of pagoda is called Buddha-at-the-front, Deity-at-the-back. In Vietnam, there are about 25 pagodas of this ...

  • Article


  • Authors: Nghiêm, Thị Thu Nga (2017)

  • Đối với sự tồn tại, phát triển của một chế độ chính trị, một triều đại cũng như đối với sự hưng vong của một quốc gia, nhân tài có vai trò hết sức quan trọng. Trong thời kỳ thịnh trị của mình, nhà Trần đã vượt qua tư duy thiển cận, ích kỷ của dòng họ để có cái nhìn khoan dung khai phóng và cũng rất công tâm đối với người tài. Sự tiến bộ này được bài viết làm rõ qua ba luận điểm: chính sách đào tạo, chính sách tuyển chọn và chính sách sử dụng nhân tài của nhà Trần.

  • previous
  • 1
  • next