Search

Refine By:

Search Results

Results 1951-1960 of 2670 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Minh Trung (2023)

  • Nhân văn số được nổi lên và phát triển trong khoảng cuối thập niên 2000 đầu thập niên 2010. Là lĩnh vực nghiên cứu có sự kết hợp giữa khoa học máy tính và các ngành thuộc khoa học xã hội và nhân văn, nhân văn số tập hợp những phương pháp học thuật mới bao gồm khả năng hợp tác, liên ngành và nghiên cứu, giảng dạy, xuất bản với sự giúp đỡ của máy tính. Nhân văn số được thực hiện để hỗ trợ bảo quản tài liệu, bảo tồn giá trị văn hóa của tư liệu; tận dụng nguồn lực từ dịch vụ đám đông; nâng cao hiệu quả sử dụng dữ liệu, nghiên cứu, giảng dạy và học tập; xây dựng mô hình Library Lab. Bài viết lần lượt bàn về các khái niệm của nhân văn số, các lợi ích trong ứng dụng nhân văn số, hai dự án nhân văn số mang tính đại diện cho mức độ khái quát khác nhau của loại hình dữ li...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Thiên; Hoàng, Văn Hùng (2023)

  • Quản trị thông tin là việc quản lý các quy trình và các hệ thống tạo ra, thu thập, tổ chức, lưu trữ, phân phối và sử dụng thông tin. Nội hàm của quản trị thông tin có sự khác nhau khi xem xét từ các góc độ khác nhau như trong tổ chức, trong thư viện hay đối với mỗi cá nhân. Kỷ nguyên số với những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi căn bản phương thức của hoạt động quản trị thông tin. Vai trò của chuyên gia quản trị thông tin thay đổi với nhiều nhiệm vụ mới. Những thay đổi này cũng đặt ra những yêu cầu mới về năng lực đối với nhân lực làm việc trong lĩnh vực quản trị thông tin. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội chính thức đào tạo nguồn nhân lực quản trị thông tin từ năm 2018, tuy ở giai đoạn đầu, nhưng Nhà trường đã đạt được những thành tựu đán...

  • Article


  • Authors: Vũ, Văn Đạt (2023)

  • Du lịch tâm linh là hình thức đặc biệt của du lịch văn hóa, dựa trên việc khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh trong quá trình diễn ra các hoạt động du lịch. Vùng Tây Nam Bộ có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch tâm linh, thể hiện ở bề dày văn hóa truyền thống,tôn giáo , tín ngưỡng, cùng sự đa dạng và phong phú của các thắng tích tôn giáo, lễ hội dân gian. Những năm qua, du lịch tâm linh vùng Tây nam Bộ tăng trưởng mạnh mẽ, đóng góp quan trong cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương. Tuy nhiên , sự phát triển ồ ạt của du lịch trong những năm gần đây cũng đặt ra nhiều vấn đè vè phát triển bền vững, tiêu biểu như: việc xây dựng trái phép công trình tâm linh để trục lợi; sản phẩm du lịch còn thô sơ, chưa mang tính chiều sâu; các hoạt động tuyên truyền, q...

  • Article


  • Authors: Ngô, Vương Anh; Nguyễn, Anh Thư (2023)

  • Trong lĩnh vực bảo tấn các di sản văn hóa, việc nhận thức về bản thân di sản và cả cách thức bảo vệ, cách thức phát huy những giá trị đi sản vẫn còn nhiều lệch lạc, sai sót, làm cho di sản không được bảo vệ đúng mức và đùng cách. Sự lệch lạc từ nhận thức có thể làm "biến mất" đi sản: đó là sự lỗi thời và sai trong lý thuyết đã cũ về "sự tiến hóa văn hóa" vẫn còn trong một số cán bộ văn hóa ở các cấp, các địa phương: là những sai lệch về việc "chạy đua" phong cấp cho di sản ở địa phương mình và cà việc tu sữa, trùng tu tùy tiện, là việc thương mại hóa, "sân khẩu hóa" lễ hội và "du lịch hóa" các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, là "sự cố tình lăng quên" những giá trị của văn hóa như một tài sản cho muôn đời và là một nguồn lực cho phát triển tương lai. Dựa trên những tư liệu nghi...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2023)

  • Văn hóa là một lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội nói riêng, với tổng thể chiến lược phát triển quốc gia nói chung. Xây dựng đời sống văn hóa cho công nhân góp phần nâng cao chất lượng môi trường văn hóa trong các khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng. Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng ở Việt Nam đã thu hút hàng trăm ngàn người lao động ở các tỉnh thành phố và vùng lân cận về làm việc tại các khu công nghiệp trên cả nước. Nhiều nét văn hóa và phong tục tập quán vùng miền khác nhau cũng phát triển rất đa dạng. Vì vậy, bên cạnh việc quan tâm chăm lo đời sống vật chất cho công nhân lao động, việc chăm lo nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho công nhâ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Thiên; Nguyễn, Thị Ngà (2022)

  • Dưới tác động của khoa hoc và công nghệ, đặc biệt là những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số hoạt động thông tin - thư viện là xu hướng tất yếu. Để đảm bảo hiệu quả, quá trình chuyển đổi số các thư viện cần phải tuân thủ tốt các yêu cầu đặt ra. Có nhiều vấn đề các thư viện cần quan tâm khi chuyển đổi như: Hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, dữ liệu, cơ sở pháp lý và nhân lực. Với những luận giải trong bài viết này, hy vọng là hữu ích đối với các thư viện khi thực hiện chuyển đổi số.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Ngà (2023)

  • Nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, hiện nay nhiều nước đã xây dựng và triển khai các chiến lược/ chương trình quốc gia về chuyển đổi số. Không nằm ngoài xu hướng và yêu cầu chung của toàn xã hội, chuyển đổi số trong lĩnh vực thư viện ở Việt Nam đã được các đơn vị trong ngành triển khai mạnh mẽ.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Quý (2023)

  • Trong hoạt động thông tin - thư viện, biên mục là một trong những hoạt động nghiệp vụ chuyên môn có tính “cốt lõi”. Kết quả biên mục - thông tin được tạo ra trong hoạt động này là cơ sở để quản trị kiểm soát thư mục tài liệu toàn cầu, là cơ sở để tạo dựng các điểm truy cập, xây dựng các sản phẩm thông tin và tổ chức các dịch vụ thông tin - thư viện tương ứng, là cơ sở để liên thông chia sẻ, xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến…. Để có kết quả biên mục cần có các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực) đảm bảo các yếu tố đầu vào, xử lý và đầu ra thông qua việc quản trị của chủ thể quản trị/lãnh đạo các cấp lên khách thể quản trị/nhân viên các cấp trong quản trị. Với ý nghĩa như vậy, việc quản trị thông tin nói chung và thông tin của hệ thống biên mục tập tru...

  • Article


  • Authors: Byeon, Hoikyun (2023)

  • In an increasingly digitized age, digital transformation is reshaping every aspect of our lives. Amidst this backdrop, libraries have transcended their traditional role as repositories of books and documents, evolving into knowledge hubs that provide information services and stand at the forefront of digital transformation. This presentation embarks on a journey through the digital realm, exploring various facets of digital transformation from a library perspective. The presentation commences by elucidating the concept of "digital transformation" and what it signifies when applied to libraries. Next, the presentation delves into new technology trends that are revolutionizing the way libraries operate, encompassing information technology trends, library-related fie...