Item Infomation


Title: Nhu cầu sử dụng và khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Trường đại học Văn hóa Hà Nội
Authors: TS. Trương Đại Lượng
Nguyễn, Thị Hoài Dung
Issue Date: 2020
Abstract: Trong tương lai, tài liệu điện tử sẽ còn có nhiều triển vọng phát triển hơn nữa và nó đang dần trở thành một phần thiết yếu trong đời sống của con người thời điểm hiện tại cùng với những ảnh hưởng đến ngành thông tin – thư viện nói riêng, trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Nhìn chung sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội có nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử cao để phục vụ trong việc học tập, nghiên cứu và cả nhằm mục đích giải trí. Lượt sử dụng tài liệu điện tử của sinh viên phần lớn luôn ở mức thường xuyên với nội dung và loại hình tài liệu điện tử rất đa dạng và phong phú. Nguồn tài liệu điện từ mà sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội thường sử dụng nhất là các nguồn tại liệu trên Internet. Dù trường Đại học Văn hóa Hà Nội hiện tại có sở hữu một số nguồn tài liệu điện tử chất lượng, tuy nhiên, do một số lý do, đặc biệt là chính sách thông tin của Nhà trường còn hạn chế truy cập trực tuyến vào các nguồn tài liệu điện tử này nên mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Văn hóa Hà Nội còn thấp. Song song với đó, khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội cũng vẫn còn thấp. Sinh viên vẫn còn gặp nhiều vấn đề liên quan đến việc xây dựng chiến lược tìm kiếm, kỹ năng tra cứu và kỹ năng đánh giá thông tin kém. Sau khi khảo sát, xem xét và đánh giá thực trạng, tác giả đã phân tích những vấn đề được đặt ra đối với Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện, giảng viên và sinh viên Sau khi khảo sát, xem xét và đánh giá thực trạng, tác giả đã phân tích những vấn đề được đặt ra đối với Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện , giảng viên và sinh viên Sau khi khảo sát, xem xét và đánh giá thực trạng, tác giả đã phân tích những vấn đề được đặt ra đối với Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện, giảng viên và sinh viên Sau khi khảo sát, xem xét và đánh giá thực trạng, tác giả đã phân tích những vấn đề được đặt ra đối với Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện, giảng viên và sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội rồi đưa ra 5 giải pháp bao gồm: Xây dựng chính sách thông tin mới phù hợp để phổ biến được các nguồn tin tài liệu điện tử hiện có trong trường; tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức cúa sinh viên về các nguồn tài liệu điện tử; tăng cường xây dựng các nguồn tin tài liệu điện tử mới; hướng dẫn sử dụng công cụ tra cứu thông tin và đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa thêm một số đề xuất, kiến nghị trực tiếp đến Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện và khoa Thông tin, thư viện là các đơn vị sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu sử dụng và giúp nâng cao khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Sau khi khảo sát, xem xét và đánh giá thực trạng, tác giả đã phân tích những vấn đề được đặt ra đối với Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện, giảng viên và sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội rồi đưa ra 5 giải pháp bao gồm: Xây dựng chính sách thông tin mới phù hợp để phổ biến được các nguồn tin tài liệu điện tử hiện có trong trường; tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức cúa sinh viên về các nguồn tài liệu điện tử; tăng cường xây dựng các nguồn tin tài liệu điện tử mới; hướng dẫn sử dụng công cụ tra cứu thông tin và đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa thêm một số đề xuất, kiến nghị trực tiếp đến Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện và khoa Thông tin, thư viện là các đơn vị sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu sử dụng và giúp nâng cao khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội rồi đưa ra 5 giải pháp bao gồm: Xây dựng chính sách thông tin mới phù hợp để phổ biến được các nguồn tin tài liệu điện tử hiện có trong trường; tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức cúa sinh viên về các nguồn tài liệu điện tử; tăng cường xây dựng các nguồn tin tài liệu điện tử mới; hướng dẫn sử dụng công cụ tra cứu thông tin và đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên Sau khi khảo sát, xem xét và đánh giá thực trạng, tác giả đã phân tích những vấn đề được đặt ra đối với Nhà trường, Trung tâm TT-TV, giảng viên và sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội rồi đưa ra 5 giải pháp bao gồm: Xây dựng chính sách thông tin mới phù hợp để phổ biến được các nguồn tin tài liệu điện tử hiện có trong trường; tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức cúa sinh viên về các nguồn tài liệu điện tử; tăng cường xây dựng các nguồn tin tài liệu điện tử mới; hướng dẫn sử dụng công cụ tra cứu thông tin và đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa thêm một số đề xuất, kiến nghị trực tiếp đến Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện và khoa Thông tin, thư viện là các đơn vị sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu sử dụng và giúp nâng cao khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa thêm một số đề xuất, kiến nghị trực tiếp đến Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện và khoa Thông tin, thư viện là các đơn vị sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu sử dụng và giúp nâng cao khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội rồi đưa ra 5 giải pháp bao gồm: Xây dựng chính sách thông tin mới phù hợp để phổ biến được các nguồn tin tài liệu điện tử hiện có trong trường; tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức cúa sinh viên về các nguồn tài liệu điện tử; tăng cường xây dựng các nguồn tin tài liệu điện tử mới; hướng dẫn sử dụng công cụ tra cứu thông tin và đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên Sau khi khảo sát, xem xét và đánh giá thực trạng, tác giả đã phân tích những vấn đề được đặt ra đối với Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện, giảng viên và sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội rồi đưa ra 5 giải pháp bao gồm: Xây dựng chính sách thông tin mới phù hợp để phổ biến được các nguồn tin tài liệu điện tử hiện có trong trường; tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức cúa sinh viên về các nguồn tài liệu điện tử; tăng cường xây dựng các nguồn tin tài liệu điện tử mới; hướng dẫn sử dụng công cụ tra cứu thông tin và đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa thêm một số đề xuất, kiến nghị trực tiếp đến Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện và khoa Thông tin, Thư viện là các đơn vị sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu sử dụng và giúp nâng cao khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa thêm một số đề xuất, kiến nghị trực tiếp đến Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện và khoa Thông tin, thư viện là các đơn vị sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu sử dụng và giúp nâng cao khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội rồi đưa ra 5 giải pháp bao gồm: Xây dựng chính sách thông tin mới phù hợp để phổ biến được các nguồn tin tài liệu điện tử hiện có trong trường; tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức cúa sinh viên về các nguồn tài liệu điện tử; tăng cường xây dựng các nguồn tin tài liệu điện tử mới; hướng dẫn sử dụng công cụ tra cứu thông tin và đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa thêm một số đề xuất, kiến nghị trực tiếp đến Nhà trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện và khoa Thông tin, thư viện là các đơn vị sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu sử dụng và giúp nâng cao khả năng tra cứu tài liệu điện tử của sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội
URI: http://huc.dspace.vn/handle/DHVH/16815
Appears in Collections:Nghiên cứu khoa học sinh viên
ABSTRACTS VIEWS

20

VIEWS & DOWNLOAD

0

Files in This Item:
Thumbnail
  • Năm 2020 - Nguyễn Thị Hoài Dung - TTH7.pdf
      Restricted Access
    • Size : 1,71 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.