Thông tin tài liệu

Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorLưu, Ngọc Thànhvi
dc.date.accessioned2023-06-27T03:04:51Z-
dc.date.available2023-06-27T03:04:51Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://huc.dspace.vn/handle/DHVH/15257-
dc.description.abstractSố hóa nói chung và số hóa di sản văn hóa nói riêng, trong đó có số hóa di sản văn hóa đã và đang là nhu cầu tất yếu trong bối cảnh phát triển cồn nghệ thông tin mạnh mẽ như hiện nay. Việc ứng dụng hoạt động này sẽ cho thấy mức độ quản lý, quản trị mang tính hiện đại, chuyên nghiệp và phát huy tính tiện dụng trong xã hội đương đại. Từ luận điểm trên khi đối chiếu vào hoạt động quản lý, khai thác tài liệu về các giá trị văn hóa nói chung, di sản văn hóa tại Quảng Nam nói riêng, vấn còn nhiều vấn đề cần bàn luận. Tại đơn vị quản lý di sản văn hóa ở tỉnh Quảng Nam, giá trị di sản văn hóa mới chỉ được thực hiện tư liệu hóa ở mức khiêm tốn. Đó là lưu trữ, bảo quản, tư liệu hóa và quảng bá các tư liệu di sản văn hóa thông tin qua thiết bị máy tính, mạng iunternet, trưng bày bảo tàng... Do đó, các ciệc làm này cũng chưa phát huy tốt hiệu quả trong công tác quản lý và khai thác dữ liệu số về di sản văn hóa từ phía đơn vị quản lý.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherViện hàn lâm khoa học xã hội Việt Namvi
dc.subjectSố hóa, Di sản, Quảng Nam, Số hóa di sản, Di sản Quảng Namvi
dc.subjectHội thảo khoa học quốc giavi
dc.titleSố hóa hệ thống di sản văn hóa tại tỉnh Quảng Nam hiện nayvi
dc.typeArticlevi
Trong bộ sưu tập: LĨNH VỰC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA

Danh sách tệp tin đính kèm:
Ảnh bìa
  • Lưu Ngọc Thành (8).pdf
      Restricted Access
    • Dung lượng : 3,71 MB

    • Định dạng : Adobe PDF



  • Khi sử dụng tài liệu trong thư viện số bạn đọc phải tuân thủ đầy đủ luật bản quyền.