Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỗ, Trần Phươngvi
dc.contributor.authorPhạm, Hải Yếnvi
dc.date.accessioned2023-06-16T02:56:41Z-
dc.date.available2023-06-16T02:56:41Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://huc.dspace.vn/handle/DHVH/15055-
dc.description.abstractDu lịch di sản văn hóa được coi là một trong 4 loại hình du lịch đang được du khách ưa chuộng tại Việt Nam. Cả nước hiện có 28 di sản được UNESCO công nhận là di sản thế giới, trong đó có 19 di sản văn hóa (DSVH) (bao gồm 6 DSVH vật thể và 13 DSVH phi vật thể). Những di sản này không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá cho sự phát triển của loại hình du lịch văn hóa, mà còn góp phần không nhỏ trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, truyền bá các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Để phát huy hơn nữa giá trị của các di sản đối với sự phát triển du lịch, thì việc xây dựng thương hiệu cho mỗi di sản nói riêng và cho loại hình du lịch di sản văn hóa thế giới nói chung là việc làm hết sức cần thiết. Chính vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích kinh nghiệm xây dựng thương hiệu “điểm đến” tại Vương quốc Bhutan, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho du lịch Việt Nam.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Văn Hóa Hà Nộivi
dc.subjectThương hiệu, Điểm đến, Du lịch văn hóa, Di sản văn hóavi
dc.titleXây dựng thương hiệu “điểm đến di sản văn hóa” tại Bhutan học kinh nghiệm cho Việt Namvi
dc.typeArticlevi
Appears in Collections:LĨNH VỰC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA

Files in This Item:


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.