Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 11 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Giá (2019)

  • Mục lục tập truyện ngắn "Mưa ở Bình Dương"

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Thu Thủy (2018)

  • Bài viết là sự khẳng định những đóng góp của Nguyễn Bá Trác trên lĩnh vực khảo sát dân tộc học và văn hóa - tư tưởng, đồng thời qua đó thấy được biến chuyển mới mẻ của bức tranh lịch sử Đông Á và trung hoa thế kỷ XX, những ứng xử văn hóa các nước trong bối cảnh bị "phương tây hóa". Bài viết bao gồm nội dung: tâm thế"phiến du" của nhà Nho Nguyễn Bá Trắc và sự ra đời của " hạn mạn du ký", hình ảnh đất nước, con người Trung Hoa "Nhìn từ bên ngoài" và cảm xúc của tác giả, Những chuyển biến trong nhận thức về bức tranh lịch sử Đông Á đầu thế kỷ XX và tinh thần "Cầu học" của người tri thức.

  • Article


  • Authors: Ngô, Bích Thu (2017)

  • Bài viết đề cập đến vấn đề giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Ấn Độ nhằm tạo ra sự hiểu biết, gắn bó giữa hai dân tộc, góp phần mở ra những hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực, để Việt Nam và Ấn Độ thực là những "đối tác chiến lược toàn diện" trong bối cảnh chính sách chính sách "hướng đông" (Look East) của Ấn Độ phát triển mạnh và chuyển sang giai đoạn mới thành "hành động phía Đông" (Act East)

  • Article


  • Authors: Mai, Anh Tuấn (2016)

  • bài viết phân tích và bình luận về cách khía cạnh : tối giản và điện ảnh tối giản kiểu Iran trước Asghar Farhadi, điện ảnh iran, từ thập niên 1980 trở về sau, có thể nói, là một trường hợp đa dạng của phong cách tối giản, phong cách tối giản của Asghar farhadi.

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Thu Thủy (2015)

  • Bài viết nhằm mục đích giải mã những "đối thoại ngầm" của Nguyễn Du trong những bài thơ đề vịnh nhân vật lịch sử hoặc thiên nhiên, con người trên đường đi về những vấn đề chính trị, văn hóa, văn chương, từ đó tiếp tục tìm kiếm, khẳng định tầm vóc tư tương của Nguyễn Du trong giao lưu chính trị - văn hóa khu vực, ở khả năng tạo nên những đối thoại khẳng định tư thế bình đẳng, tự chủ trước quyền lực chính trị và văn hóa của "thượng quốc"

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Thu Thủy (2015)

  • Bài viết khảo sát tình hình sáng tác, số lượng thơ đi sứ của Nguyễn Huy Oánh, nhà thơ - sứ thần tiêu biểu thời Lê Trung Hưng (1533-1788). Từ kết quả khảo sát, bài viết phân tích ba đặc điểm nổi bật của thơ đi sứ Nguyễn Huy Oánh trong vận động thơ sứ trình thời Lê Trung Hưng: đối thoại văn hóa và giao tình văn chương qua thơ xướng họa; vẻ đẹp mĩ lệ, giàu chất thơ của bức trang thiên nhiên, con người, cuộc sống; sự hình thành xu hướng thơ ký sự

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Thu Thủy (2018)

  • bài viết đi vào tìm hiểu, phân tích mối quan hệ chính trị - văn hóa giữa các quốc gia khu vực Đông á trung đại bao gồm: trung hoa, Việt Nam, triều tiên/hàn quốc, nhật bản được thể hiện qua bộ phận thơ văn bang giao từ thế kỷ X-xix , tính chất "biệt lễ" của mối quan hệ này thể hiện ở các "diễn ngôn quyền lực" nhằm khẳng định vị trí trung tâm của Trung Hoa trong "trật tự thế giới Đông Á" đã được các quốc gia "tuân thủ" trong suốt nhiều thế ký và "những tiếng nói khác" nhằm "kháng cự bá quyền" dựa trên ý thức về sự tương đồng và khác biệt/dị biệt văn hóa. Bài viết được triển khai xoay quanh : "bá quyền văn hóa" nhìn từ thực tế quan hệ chính trị - văn hóa các quốc gia khu vực Đông Á trung đại, nhưng "diễn Ngôn" về bá quyền trong thơ bang giao Đông Á trung đại.