Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 18 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Thu Thủy (2015)

  • Bài viết nhằm mục đích giải mã những "đối thoại ngầm" của Nguyễn Du trong những bài thơ đề vịnh nhân vật lịch sử hoặc thiên nhiên, con người trên đường đi về những vấn đề chính trị, văn hóa, văn chương, từ đó tiếp tục tìm kiếm, khẳng định tầm vóc tư tương của Nguyễn Du trong giao lưu chính trị - văn hóa khu vực, ở khả năng tạo nên những đối thoại khẳng định tư thế bình đẳng, tự chủ trước quyền lực chính trị và văn hóa của "thượng quốc"

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Thu Thủy (2015)

  • Bài viết khảo sát tình hình sáng tác, số lượng thơ đi sứ của Nguyễn Huy Oánh, nhà thơ - sứ thần tiêu biểu thời Lê Trung Hưng (1533-1788). Từ kết quả khảo sát, bài viết phân tích ba đặc điểm nổi bật của thơ đi sứ Nguyễn Huy Oánh trong vận động thơ sứ trình thời Lê Trung Hưng: đối thoại văn hóa và giao tình văn chương qua thơ xướng họa; vẻ đẹp mĩ lệ, giàu chất thơ của bức trang thiên nhiên, con người, cuộc sống; sự hình thành xu hướng thơ ký sự

  • Article


  • Authors: Mai, Anh Tuấn (2015)

  • Bài viết mô tả, phân tích mối bận tâm của Nguyễn Huy Thiệp về đau ốm, bệnh tật và cái chết cũng như là những thực trạng thân thể nhân sinh khó nắm bắt mà xã hội Việt Nam hậu chiến đang phải đối mặt, và đồng thời, như là những chủ đề suy tư mang tính triết học mà bản thân nhà văn, trước bối cảnh văn hóa văn chương mới, có nhu cầu lên tiếng

  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Gía (2015)

  • Nhà báo - nhà văn Dương Thị Xuân Qúy sinh ngày 19/4/1941 , bà nguyên là phóng viên báo phụ nữ Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1968. Tháng 7/1968 bà xung phong vào chiến trường, nhận nhiệm vụ phóng viên Tạp trí Văn nghệ giải phóng thuộc trung Nam Bộ. Đêm 8 tháng 3/1969, trong một trận càn quét ác liệt của quân địch, bà đã hy sinh tại thôn Thị Thại, xã Xuyên Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, với tư cách là một nhà báo, nhà vận chiến trường, bà tiêu biểu cho một người viết cúa Việt Nam nhưng năm chiến tranh trong ý nghĩa dấn thân, tác nghiệp và sáng tạo

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Hồng Liễu (2015)

  • Trên cơ sở tìm hiểu hệ thống chủ đề của tập truyện Liêu Trai chí dị (Bồ Tùng Linh), bài viết đã nhận diện những ảnh hưởng và sáng tạo về chủ đề của các tác giả tân truyền kỳ Việt Nam 1930-1945. Đặc biệt, thông qua sự sáng tạo, bài viết cũng bước đầu khám phá sự khác biệt giữa họ. Chính những khác biệt này đã tạo nên một diện mạo phong phú, hấp dẫn cho mảng sáng tác tân truyền kỳ nói riêng và văn học Việt Nam 1930-1945 nói chung, góp phần quan trọng vào tiến trình hiện đại hóa nền văn học nước nhà 50 năm đầu thế kỷ XX

  • Article


  • Authors: Trần, Hồng Liễu (2015)

  • Bài viết tập trung tìm hiểu những ảnh hưởng và sáng tạo về kết cấu, phân tích "nghệ thuật trình bày, bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện" nhằm nhận diện rõ hơn những thành tựu và đóng góp của mảng sáng tác này trên hành trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc

  • Article


  • Authors: Mai, Anh Tuấn (2015)

  • Sống cùng lịch sử là bộ phim khai thác đề tài chiến tranh, được khán giả yêu mến và nhắc đến nhiều trong tâm trí khán giả, phim khắc họa sâu sắc về chiến tranh, người lính chân thực. Bài viết là cảm nghĩ, phân tích của tác giả đối với tác phẩm và là dự đoán cho nền công nghiệp làm phim chiến tranh tại Việt Nam

  • Article


  • Authors: Mai, Anh Tuấn (2015)

  • Bài viết là sự nhận xét, bàn luận về dân tộc H'Mông, bài viết được viết dựa trên cảm nhận, phân tích về 2 tác phẩm khác là: Những đỉnh núi du ca, một lối tìm về cá tính H'Mông của tác giả Nguyễn Mạnh Tiến. Nội dung gồm: Bộ từ khóa xác lập cá tính H'Mông, Một Việt Nam nhìn từ núi.