Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê Thị Khánh Lyvi
dc.date.accessioned2020-10-16T01:41:59Z-
dc.date.available2020-10-16T01:41:59Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.urihttp://huc.dspace.vn/handle/DHVH/6428-
dc.description.abstractThế giới chuyển biến từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức, cùng với đó mạng viễn thông và Internet tạo thuận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hoá giữa các quốc gia, dân tộc, hình thành nên các cộng đồng văn hóa. Bối cảnh này đòi hỏi các dân tộc/quốc gia phải có chiến lược để bảo tồn các nền văn hoá yếu trước nguy cơ đồng hoá của các nền văn hoá mạnh. Trong rất nhiều thành tố của kiến trúc thượng tầng, hệ thống giáo dục có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn nền văn hoá dân tộc, tạo cơ sở để giao lưu, hợp tác và duy trì an ninh của mỗi quốc gia, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao về trí tuệ và kỹ năng đã trở thành lợi thế quyết định của đất nước. Với tư cách là khoa chuyên ngành thứ 8 của trường Đại học Văn hóa Hà Nội - trường đại học hàng đầu của Việt Nam đào tạo về văn hóa, để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội, khoa Văn hóa học có đầy đủ cơ sở thực tiễn và điều kiện để thực hiện thực hiện chương trình đào tạo chuyên ngành “Văn hóa đối ngoại”.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectKỷ yếu hội thảo khoa họcvi
dc.subjectVăn hóa học - Văn hóa đối ngoại - Hội nhậpvi
dc.titleVăn hóa đối ngoại – mục tiêu mới trong chương trình đào tạo của khoa văn hóa học thời kỳ hội nhậpvi
dc.typeArticlevi
Appears in Collections:LĨNH VỰC VĂN HÓA HỌC

Files in This Item:


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.