Thông tin tài liệu

Thông tin siêu dữ liệu biểu ghi
Trường DC Giá trịNgôn ngữ
dc.contributor.authorChử, Thị Thu Hàvi
dc.date.accessioned2020-07-09T07:54:57Z-
dc.date.available2020-07-09T07:54:57Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.urihttp://huc.dspace.vn/handle/DHVH/5780-
dc.description.abstractTrước đòi hỏi của lịch sử và thực tiễn cách mạng, năm 1943, Tổng Bí thư Trường Chinh đã thay mặt cho Trung ương Đảng soạn thảo Đề cương văn hóa Việt Nam. Sự ra đời của Đề cương được đánh giá như ngọn đuốc soi đường, định hướng tư tưởng, nhận thức cho toàn dân ta trong cuộc đấu tranh với nền văn hóa thuộc địa, tiến lên xây dựng chế độ mới, nền văn hóa mới. Một trong những giá trị nổi bật của bản Đề cương lịch sử đề ra ba nguyên tắc, ba tính chất cơ bản của nền văn hóa: Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa. Những nguyên tắc đó đi vào thực tiễn, tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa cách mạng Việt Nam. 75 năm đã đi qua, bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi nhưng nội dung cốt lõi của Đề cương vẫn còn nguyên giá trị. Tuy nhiên, tính chất "Dân tộc hóa; Đại chúng hóa; Khoa học hóa" sẽ được hiểu cụ thể như thế nào trong bổi cảnh hiện nay? Nên vận dụng, phát triển những nguyên tắc này như thế nào cho phù hợp với sự nghiệp xây dựng nền tảng văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở giai đoạn mới? Đây là những nội dung xin được nêu trong tham luận này.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectĐề cương văn hóa Việt Nam 1943vi
dc.subjectKỷ yếu hội thảo khoa họcvi
dc.subjectDân tộc hóa, Đại chúng hóa, Khoa học hóa-
dc.titleSuy ngẫm về ba nguyên tắc Dân tộc hóa, đại chúng hóa, hoa học hóa của đề cương văn hóa Việt Nam 1943 và sự vận dụng trong bối cảnh hiện nayvi
dc.typeArticlevi
Trong bộ sưu tập: LĨNH VỰC VĂN HÓA HỌC

Danh sách tệp tin đính kèm:


Khi sử dụng tài liệu trong thư viện số bạn đọc phải tuân thủ đầy đủ luật bản quyền.