Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-2 of 2 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Hoài Thanh (2018)

  • Bản Đề cương văn hóa (1943) cũng như nhiều văn kiện khác của Đảng đã luôn xác định văn hóa tư tưởng là một mặt trận quan trọng phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lãnh đạo đó đảm bảo cho văn nghệ đi đúng đường lối, trở thành vũ khí tinh thần phục vụ có hiệu quả nhất cho các mục tiêu đấu tranh của đất nước. Nền văn học trong suốt những năm qua đã luôn gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc và theo sát những yêu cầu của từng giai đoạn cách mạng, góp phần không nhỏ vào chiến thắng và thành tựu chung của toàn dân tộc. Nhìn lại lịch sử 75 năm kể từ khi bản Đề cương văn hóa ra đời, đặc biệt với nguyên tắc "địa chúng hóa" - một nguyên tắc đã trở thành yêu cầu, phương châm của nền văn học ngay từ buổi đầu xây dựng, chúng ta thấy rõ ảnh hưởng của nói đối với văn học giai đoạn 1945-1975, từ...

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Hoài Thanh (2018)

  • Carnaval (lễ hội dân gian, lễ hội hóa trang) theo Bakhtin bắt nguồn từ nhu cầu vượt khỏi cuộc sống nền nếp hằng ngày, sự thống trị của tôn ti trật tự phong kiến, của chủ nghĩa cấm dục tăng lữ, nhằm làm mềm hóa những khuôn khổ cứng nhắc của các thiết chế xã hội đương thời, biểu thị niềm vui hội hè của quần chúng nhân dân. Do đó lễ hội carnaval là một phạm trù có ý nghĩa thế giới quan, một phạm trù văn hóa. Bakhtin hiểu carnaval hóa theo một nghĩa rất rộng gồm các nghi lễ, các trò chơi, các chuyện cười, các cách sống có tính chất carnaval hóa, nhằm chỉ cuộc sống thứ hai, phi quan phương, bên rìa, giúp con người tạm thời vượt thoát khỏi khuôn khổ thường nhật. Đời sống trần thế hiện lên trong văn học qua lăng kính carnaval thể hiện ở những tiếp xúc suồng sã, những hôn phối chênh lệch, n...

  • previous
  • 1
  • next