Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-8 of 8 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thúc Lân; Nguyễn, Thị Huệ (2019)

  • Con người luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên, tự nhiên là thân thể vô cơ của con người. Vì thế, con người không có ý thức bảo vệ môi trường sẽ khó có thể tồn tại và phát triển được. Gần đây, nhiều quốc gia đang phải đối mặt với hiểm họa môi trường do con người thiếu ý thức gây ra. Vì thế, việc thực hiện công bằng môi trường là nhu cầu khách quan tất yếu trong bối cảnh nhân loại đang đối mặt với những thảm họa do thiên nhiên gây ra. Bão lũ, hạn hán, nóng lên toàn cầu v.v... là những vấn đề đang đe dọa đến sự phát triển bền vững của con người. Do đó, việc được hưởng thụ một môi trường trong lành cũng như việc phải có nghĩa vụ chia sẻ những rủi ro từ môi trường là việc làm cần thiết phải được thực hiện lâu dài, bền bỉ. Một trong những giải pháp khắc phục những hậu quả về môi trường do ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2022)

  • Là hình thái ý thức xã hội, Phật giáo ngay từ khi hình thành đã mang trong minh tinh thần nhập thế. Với các giá trị phổ quát là lòng từ bị, đem tình yêu thương đến với mọi người và triết lý hành động, Phật giáo đã đang hiện thực hóa ở các lĩnh vực của đời sống xã hội hiện đại. Phật giáo không hưởng con người tới cuộc sống trở thành thành, thân, sống cuộc đời tách biệt với đời sống mà hưởng con người đến việc cải tạo thế giới bằng con đường tu luyện đạo đức, trí tuệ. Đối với Việt Nam, đạo Phật du nhập vào những năm đầu Công nguyên và luôn đồng hành cùng với sự phát triển của dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm cũng như trong sự nghiệp xây dựng phát triển, bảo vệ tổ quốc. Trong kỷ nguyên của khoa học công nghệ thông tin, bên cạnh giá trị tích cực, đời sống xã hội vẫn còn tồn ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Huệ (2021)

  • Trong lịch sử triết học đã có rất nhiều luận giải khác nhau về sự hình thành, phát triển của văn hóa và khả năng nhận thức của con người về sự tồn tại văn hóa. Các triết gia Đông,Tây từ cổ đại đến cận đại đã đưa ra cách nhìn nhận khá toàn diện và sâu sắc những vấn đề chung về văn hóa. Tuy nhiên, bản chất của văn hóa vẫn chưa được luận giải chính xác. Trên cơ sở kế thừa, khắc phục những hạn chế trong quan điểm về văn hóa của các triết gia đi trước, Mác – Ăngghen luận giải vấn đề văn hóa một cách hoàn chỉnh.

  • previous
  • 1
  • next