Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 21-26 of 26 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đặng, Hà Chi (2016)

  • Nền kinh tế thế giới vừa chuyển mình trong cuộc suy thoái khủng khoảng năm 2008 dẫn đến nhiều thay đổi về kết cấu và những xu hướng mới đòi hỏi những nhận thức của chúng ta phải kịp thời để nhanh chóng có được những bước đi vững chắc vực lại nền kinh tế. Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới đang nhanh chóng tìm lại con đường đó trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có các định hướng về phát triển kinh tế. Các định hướng này không thể khả thi nếu không có những nghiêm túc nhận thức được các bài học từ những thay đổi của xu thế thời đại mới.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Ánh Tuyết (2016)

  • Gần 30 năm thực hiện Công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện, kinh tế tăng trưởng khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được đẩy mạnh; chính trị, xã hội ổn định; quốc phòng an ninh được giữ vững. Có được những thành quả to lớn như ngày hôm nay, các nhà lý luận ở Việt Nam đều thống nhất cho rằng: Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện Chính sách kinh tế mới do V.I. Lênin khởi xướng ở nước Nga Xô-viết vào những năm 20 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin trong "Chính sách kinh tế mới - NEP" vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra nhiều chủ t...

  • Article


  • Authors: Cao, Thảo Hương (2016)

  • Biểu tượng được coi như là đơn vị cơ bản nhất của văn hóa. Biểu tượng là tính chất đã được lắng đọng của nền văn hóa, nó thể hiện những vấn đề thuộc giá trị cốt lõi và căn bản của văn hóa. Muốn hiển về bản sắc văn hóa thì không thể bỏ qua các biểu tượng. Truy nhiên, việc nhiên cứu biểu tượng văn hóa cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều. Với đặc tính "vừa phổ biến, vừa che đậy" của biểu tượng, việc "đọc" và giải mã biểu tượng trở nên hấp dẫn những không dễ dàng. Bài viết đưa ra một số quan điểm về biểu tượng và nghiên cứu biểu tượng văn hóa.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Cương (2016)

  • Tri thức (khoa học) là hệ thống của các khái niệm (khoa học) phản ánh thế giới luôn trong sự vận động, biến đổi. Khái niệm là một hình thức cơ bản của tư duy vì thế cũng luôn vận động, biến đổi. Sự vận động của nội hàm, ngoại diên khái niệm thể hiện ở sự mở rộng về ngoại diên và đầy đủ, sâu sắc hơn về nội hàm. Vấn đề này được chứng minh trong các khoa học toán học, kinh tế,...trong các khoa học tự nhiên và xã hội; đặc biệt trong triết học và logic học. Sự vận động, phát triển của khái niệm nhằm phản ánh thế giới ngày càng đúng đắn, đầy đủ và toàn diện hơn.