Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 31-40 of 87 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo; Nguyễn, Thị Hồng Phương (2016)

  • Lê Quý Đôn (1726-1784) là học giả lỗi lạc nhất trong lịch sử phong kiến ​​Việt Nam, ông được coi là" bách khoa toàn thư của người Việt ở thế kỷ 18. Trong sự nghiệp nghiên cứu của mình, Lê Quý Đôn đã để lại nhiều tác phẩm thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong đó có triết học. Về lĩnh vực triết học, Lê Quý Đôn chịu ảnh hưởng của triết học Nho giáo nên ông dùng "lý"," khí " (理, 气) trong quan điểm triết học của mình. Ngoài ra, ông còn tiếp thu văn hóa địa phương, tư tưởng và tư tưởng triết học phương Tây nên tư tưởng của ông rất độc đáo và ngày càng tiến bộ hơn. Các quan điểm triết học của ông chủ yếu được phản ánh trong tác phẩm "Vân đài loại ngữ" (“芸台类语”) năm 1773.

  • Article


  • Authors: Vũ, Hồng Tứ (2017)

  • Trong quá trình phát triển của đất nước ta, các khu công nghiệp bao hàm cả khu kinh tế, khu chế xuất, đã góp phần quan trọng vào việc làm thay đổi diện mạo cấu trúc cơ bản của nền kinh tế. Tuy nhiên, trái ngược với bức tranh toàn cảnh nêu trên thì đời sống văn hóa, tinh thần của phần lớn công nhân trong các KCN còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, đặc biệt là đối với công nhân nữ. Nhằm mục tiêu các KCN phát triển bền vững cần có những giải pháp quan tâm về vật chất, xây dựng những hoạt động công đoàn để giúp nữ công nhân có đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh.

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2016)

  • Vốn văn hóa có vai trò quan trọng quyết định hiệu quả của chính sách xã hội. Nếu phát huy tốt những yếu tố tích cực của vốn văn hóa, sẽ thúc đẩy các chính sách đi vào cuộc sống, đạt được mục đích của nhà hoạch định. Ngược lại, nếu để cho những yếu tố tiêu cực bộc lộ, thì chúng sẽ cản trở, thậm chí làm thất bại các chính sách nafty. Bởi thế, cần có nhữn giải pháp hữu , vì thế cần có những giải pháp hữu hiệu và những vấn đề này nghiên cứu tại Tây Nguyên.

  • Article


  • Authors: Trần, Thanh Giang (2018)

  • In Vietnamese families, the cultural values relating to harmony and solidarity, filial piety and gender hierarchy are considered to be important heritage that are shared across generations. However, migrantion my face challenges in maintaining the cultural values in many Vietnamese migrant families. To date, there has been little research on the operation of these cultural processes。Through in-depth interviews with 20 first-generation Vietnamese migrant parents and 18 second-generation Vietnamese Australian children in Melbourne-Australia,the study explores which Vietnamese cultural values persist in families after migration; how Vietnamese parents share cultural values with their children,and which cultural values the children adopt,retain,and reject in their lives。It has been show...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2017)

  • Vương Dương Minh là nhà Nho nổi tiếng nhất thời nhà Minh ở Trung Quốc, tư tưởng của ông được đánh giá cao về sức mạnh, tinh thần tự chủ và tính cởi mở. Sau khi Dương Minh qua đời, các nghiên cứu về Dương Minh được truyền bá sang các nước Đông Á, Anh và Trung Quốc đặc biệt phát triển ở Nhật Bản và Hàn Quốc, vì nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà tư tưởng của Vương Dương Minh không được chú ý đến. Chỉ đến thế kỷ 20, các học giả Việt Nam mới chú ý đến và nghiên cứu tư tưởng của ông như Trần Trọng Kim và Phan Bội Châu. Bài viết này chỉ đăng nội dung và những đặc điểm trong 20 năm nghiên cứu của học giả Việt Nam về tư tưởng Dương Minh.

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2018)

  • Đào Trinh Nhất (1900-1951) là một trong những học giả nghiên cứu tư tưởng của Vương Dương Minh ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 20. Năm 1943, để giới thiệu những tư tưởng của Vương Dương Minh với người Việt Nam, ông đã viết "Vương Dương Minh" (王阳明). Cuốn sách này phân tích ngắn gọn nội dung cơ bản trong tư tưởng của Vương Dương Minh: "Tâm tính" (心学), "Tri hành hợp nhất" (知行合一), "Trí lương tri" (致良知). Ngoài ra, Đào Trinh Nhất cũng đưa ra đánh giá về tính khách quan và chân thực của những quan điểm này, đặc biệt ông đã cố gắng hết sức ca ngợi tính thực tế, tính khoa học và sự tự do trong suy nghĩ của Vương Dương Minh.

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2019)

  • Bài viết là những phân tích về chiến lược "diễn biến hòa bình" trên mặt trận tư tưởng của các thế lực thù địch của tác giả, từ đó đưa ra những giải pháp đấu tranh, phòng chống "diễn biến hòa bình" trên mặt trận tư tưởng văn hóa, góp phần làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch và góp phần ổn định tình hình trong công cuộc đổi mới đất nước trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay.

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2014)

  • Công nghiệp hóa- hiện đại hóa đang từng ngày từng giờ gây nên những biến đổi, tuy chậm chạp nhưng sâu sắc, trong văn hóa của các làng nghề truyền thống. Sự biến đổi dễ nhận thấy trong quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xóm là xu hướng giảm sự gắn kết hơn trước, thậm trí ở nơi này nơi khác đã xuất hiện cả những mâu thuẫn phát sinh do quá trình hành nghề truyền thống, làm phương hại đến tính gắn kết cộng đồng. Bên cạnh đó, trong lối sống của người dân làng nghề truyền thống cũng đã xuất hiện nhiều biến đổi theo xu hướng hình thành dàn những phẩm chất cần thiết mà xã hội công nghiệp đòi hỏi. Những biến đổi này phù hợp với quy luật phát triển của xã hội.