Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 87 (Search time: 0.018 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thanh Giang (2018)

  • Abstract In Vietnamese families, the cultural values relating to harmony and solidarity, filial piety and gender hierarchy are considered to be important heritage that are shared across generations. However, migration may face challenges in maintaining the cultural values in many Vietnamese migrant families. To date, there has been little research on the operation of these cultural processes. Through in – depth interviews with 20 first-generation Vietnamese migrant parents and 18 second-generation Vietnamese Australian children in Melbourne - Australia, the study explores which Vietnamese cultural values persist in families after migration; how Vietnamese parents share cultural values with their children, and which cultural values the children adopt, retain, and reject in their live...

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thanh Giang (2016)

  • The Chinese Academy of Social Sciences ( CASS) is the premier academic organization and comprehensive research center of the People's Republic of China in the fields of philosophy and social sciences. The CASS and ISA RC06 Joint Conference is a scientific conference, which provides a forum for the scholars to discuss family and related issues.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thanh Giang (2016)

  • The Vietnamese family is seen to play highly important role in transmitting, reinforcing and preserving traditional Vietnamese values. It is also thought that family is a central place for educating children about rituals and traditional values that are selected and developed over generations. by sharing between generations, cultural values persist in families.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Loan Anh (2017)

  • Hệ thống chính sách ASXH được điều chỉnh bộ sung, ngày càng hoàn thiện, phù hợp hơn với cơ chế thị trường, gắn các chính sách an sinh xã hội với chính sách phát triển kinh tế, thể chế hóa, tạo hành lang pháp lý cho việc thực thi hiệu quả hệ thống an sinh xã hội (Bộ luật lao động, Luật bảo hiểm xã hội, Luật giáo dục, Luật bình đẳng giới, Pháp lệnh ưu đãi về người có công, về người tàn tật, về người cao tuổi...). Các chương trình mục tiêu quốc gia, và quỹ an sinh xã hội như các chương trình việc làm, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn, các quĩ việc làm, xóa đói giảm nghèo, quĩ tình thương... đã và đang đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả thực tiễn.

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2018)

  • Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay tuy chỉ chiếm khoảng 21% tổng số lao động và 11% dân số cả nước, nhưng đóng góp hơn 60% tổng sản phẩm xã hội và 70% ngân sách. Thế nhưng đời sống văn hóa của họ hiện nay còn nghèo nàn do những hạn chế về thu nhập, thời gian rảnh rỗi, và đặc biệt là do chưa nhận được sự quan tâm đầy đủ của các chủ doanh nghiệp. Để nâng cao đời sống văn hóa của công nhân, bên cạnh đó những giải pháp dài hạn nhằm giải quyết căn cơ và tận gốc các vấn để có thể áp dụng các giải pháp: 1, Xây dựng các thiết chế văn hóa ngay tại khuôn viên KCN và 2, Xây dựng những điểm sinh hoạt văn hóa cố định và lưu động để phục vụ nhu cầu tinh thần thường nhật của họ.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Tuấn (2017)

  • Giải trí có vai trò đặc biệt quan trọng đối với công nhân tại các khu công nghiệp là những giờ lao động thường xuyên đối mặt với áp lực công việc lớn. Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp đã quan tâm xây dựng nhiều thiết chế văn hóa, đẩy mạnh hoạt động văn hóa thể thao tại doanh nghiệp, nhưng nhìn chung, những hoạt động vui chơi giải trí cho công nhân còn rất nhiều hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân là do thời gian làm việc của người lao động nhiều, cường độ công việc cao trong những nhu cầu vật chất cơ bản còn chưa được đáp ứng đầy đủ. Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong khi các khu công nghiệp cũng là nguyên nhân của sự thiếu vắng những hoạt động giải trí. Nâng cao đời sống văn hóa giải trí cho công nhân đòi hỏi sự vào cuộc...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2017)

  • Trong Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII, Đảng ta nhận định chủ nghĩa cá nhân vị kỷ là một trong các biểu hiện cụ thể của sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay. Đây chính là sự kế thừa và quán triệt của Đảng ta về quan điểm đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế và tác hại của chủ nghĩa cá nhân vị kỷ trong giai đoạn hiện nay, Đảng đã đưa ra những định hướng và giải pháp cụ thể để củng cố, nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học và các cơ sở giáo dục