Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 25 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thu Nhung (2016)

  • Nền kinh tế thị trường, quá trình đô thị hóa đang tạo ra sự thay đổi mọi mặt đối với nhân dân Việt Nam. Đó là cơ hội, song cũng có thể là thách thức đối với gia đình hiện nay. Gia đình trẻ với những đặc điểm riêng biệt cũng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, trong đó có vấn đề kinh tế. Việc ứng xử như thế nào trước những khó khăn đó để gìn giữ được hạnh phúc gia đình chính là điều mà các gia đình trẻ cần quan tâm.

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2016)

  • Cũng như các dân tộc khác ở Việt Nam, với người Mông , gia đình , dòng họ , làng bản đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội- văn hóa . Vì vậy , muốn tạo dựng được đời sống văn hóa cơ sở vùng đồng báo người mông , góp phần xóa đói giảm nghèo , bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống , bảo vệ an ninh chính trị và xây dựng nông thôn mới , cần nghiên cứu, phát huy những yết tố tích cực trong cơ chế vận hành của các thiết chế xã hội đó đồng thời hạn chế những yếu tố lạc hậu , không phù hợp , xác định rõ tiêu chí và vấn đề xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa là nhiệm vụ trọng tâm , them chốt của việc thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội mà đảng nhà nước đặt ra

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2016)

  • Du lịch là một thành tố của thế giới hiện đại , nó đem đến những lợi ích trên tất cả các mặt cho các quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển . Riêng trong lĩnh vực văn hóa , du lịch trên thực tế có thể giúp quá trình phục hưng, bảo tồn và tái thích ứng văn hóa, mang lại cho cộng đồng địa phương nền văn hóa của họ . Tây Nguyên là vùng đất chứa đựng nhiều tiềm năng du lịch văn hóa tộc người để phát triển kinh tế du lịch, cải thiện đời sống kinh tế- xẫ hội của vùng và địa phương . Vậy phương cách nào sử dụng hiệu quả du lịch như một phương tiện bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển kinh tế là vấn đề đáng quan tâm và cần sự học hỏi kinh nghiệm giữa các quốc gia

  • Thesis


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2016)

  • Đa dạng văn hóa và đổi mới , mở mới các chương trình đào tạo để theo kịp sự phát triển , đáp ứng tiêu chuẩn chung của các nước trong khu vực. Đào tạo theo hướng "đào tạo chuyên gia" bằng việc phân cách chuyên ngành sâu giúp người học lựa chọn đúng theo sở thích và đảm bảo yếu tố thích ứng với môi trường và công việc sau khi ra trường

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2016)

  • Toàn cầu hóa , hội nhập quốc tế là một tiến trình không thể đảo ngược của thời đại ngày nay . Trước bối cảnh đó , quốc tế hóa giáo dục là một xu thế mới trong chính sách phát triển giáo dục ở các nước nhằm góp phần định hướng tiến trình hội nhập toàn cầu hóa . Quốc tế hóa giáo dục chính là quá trình hội nhập quốc tế và liên văn hóa được tính hợp vào chức năng , nhiệm vụ, cách cung ứng và tiến trình tổ chức thực hiện giáo dục đào tạo vấn đề giáo dục đào tạo

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2016)

  • Tây nguyên là một vùng đất chứ đựng nhiều tiềm năng dư lịch đặc biệt là tiềm năng du lịch sinh thái và văn hóa dân tộc người để phát triển kinh tế du lịch, cải thiện đời sống kinh tế - xã hội của vùng và địa phương , nhất là đối với khu vực nông thôn miền núi nơi sinh sống của các đồng bào dấn tộc thiểu số, lựa chọn hướng phát triển du lịch và tìm phương cách giúp sử dụng hiệu quả du lịch như một phương tiện bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển kinh tế xã hội , xây dựng nông thôn mới là một hướng đi thích hợp

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2016)

  • Liên kết đào tạo giữa sở đào tạo du lich và doanh nghiệp du lịch là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích của cả hai phía. Các doanh nghiệp du lịch sẽ đóng vai trò là người thẩm định chất lượng đào tạo và cung cấp thông tin để cơ sở đào tạo nắm được nhu cầu thị trường lao động . cơ sở đào tạo vì lợi ích của mình luôn hướng tới nhu cầu xã hội trong đó có nhu cầu doanh nghiệp và đảm bảo đáp ứng những yêu cầu đó . Vì vậy, mối liên kết này mang tính tất yếu , đặc biệt trong gia đoạn phát triển , hội nhập của nền kinh tế , của thị trường lao động trong khu vực và thay đổi về cách thức đào tạo giáo dục hiện nay

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo; Nguyễn, Thị Hồng Phương (2016)

  • Lê Quý Đôn (1726-1784) là học giả lỗi lạc nhất trong lịch sử phong kiến ​​Việt Nam, ông được coi là" bách khoa toàn thư của người Việt ở thế kỷ 18. Trong sự nghiệp nghiên cứu của mình, Lê Quý Đôn đã để lại nhiều tác phẩm thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong đó có triết học. Về lĩnh vực triết học, Lê Quý Đôn chịu ảnh hưởng của triết học Nho giáo nên ông dùng "lý"," khí " (理, 气) trong quan điểm triết học của mình. Ngoài ra, ông còn tiếp thu văn hóa địa phương, tư tưởng và tư tưởng triết học phương Tây nên tư tưởng của ông rất độc đáo và ngày càng tiến bộ hơn. Các quan điểm triết học của ông chủ yếu được phản ánh trong tác phẩm "Vân đài loại ngữ" (“芸台类语”) năm 1773.

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2016)

  • Vốn văn hóa có vai trò quan trọng quyết định hiệu quả của chính sách xã hội. Nếu phát huy tốt những yếu tố tích cực của vốn văn hóa, sẽ thúc đẩy các chính sách đi vào cuộc sống, đạt được mục đích của nhà hoạch định. Ngược lại, nếu để cho những yếu tố tiêu cực bộc lộ, thì chúng sẽ cản trở, thậm chí làm thất bại các chính sách nafty. Bởi thế, cần có nhữn giải pháp hữu , vì thế cần có những giải pháp hữu hiệu và những vấn đề này nghiên cứu tại Tây Nguyên.