Search

Refine By:

Search Results

Results 61-70 of 89 (Search time: 0.026 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2016)

  • Bài viết phân tích quan điểm về đường lối trị nước dựa trên sự kết hợp giữa "đức trị" và "pháp trị" trên cơ sở đề cao pháp trị và cái nhìn biện chứng về các vấn đề chính trị xã hội của Lê Quý Đôn

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2019)

  • Du lịch được coi là một ngành công nghiệp đặc biết trên toàn thế giới. Đây là ngành góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn các giá trị văn hóa có tính toàn cầu. Chính vì vậy, khi một quốc gia phấn đấu cải thiện thực trạng kinh tế thì du lịch là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định vào sự phát triển của quốc gia đó. Nhưng vấn đề đặt ra là, làm sao để kinh doanh du lịch, du khách và dân đại phương đạt tới một sự kết hợp lợi ích vừa ổn định vừa hài hòa, bảo vệ được các nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa nhằm làm cho du lịch phát triển được dài lâu, không ngừng hấp dẫn du khách, giúp cho cuộc sống người dân đại phương ngày càng được cải thiện. đây là vấn đề được quan tâm của tất cả các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, lấy du lịch làm n...

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2019)

  • Ở những nước kém phát triển hoặc đang phát triển, nền tảng du lịch phần nhiều không dựa vào những đầu tư lớn để tạo ra những điểm du lịch cao cấp, hút khách mà thường dựa vào nguồn du lịch tự nhiên và đa dạng trong bản sắc văn hóa dân tộc. những nguồn lợi này không chỉ tạo ra giá trị lớn cho ngành du lịch mà còn đóng góp đáng kể cho sự phát triển của cộng đồng xã hội. Du lịch văn hóa là xu hướng của nhiều nước. Loại hình du lịch này rất phù hợp với bối cảnh của Việt Nam, một đất nước nhiệt đới với nhiều cảnh quan và hệ sinh thái điển hình, có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước với nền văn hóa đa dạng giàu bản sắc của 54 dân tộc, ... tạo nên vốn tài nguyên cơ bản , độc đáo, khác lạ để phát triển kinh thế du lịch, cạnh tranh thương hiệu điểm đến, rất tốt cho hoạt động phát tr...

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2019)

  • Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay và đặc biệt việc các nước ASEAN hội nhập trở thành Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015; cùng với việc chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế và sự giao lưu ngày càng mạnh mẽ giữ các quốc gia, đã đưa đến khả năng tạo ra thị trường lao động chung trong khu vực, đòi hỏi cao hơn và sự dịch chuyển về nguồn lao động như một yêu cầu bắt buộc nhưng mang tính quy luật. Trước bối cảnh đó, các quốc gia cần phải xây dựng đội ngũ lao động có chuyên môn và trình độ tay nghề cao, có thể làm việc liên thông giũa các nước

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy; Nguyễn, Kim Anh (2019)

  • ở Việt Nam, việc áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt là trong thiết kế kiến trúc, đã góp phần quan trọng trong việc tạo nên tốc độ phát triển đô thị mạnh mẽ. Hệ thống đô thị Việt Nam với 800 thành phố, thị xã, thị trấn trải đều trên khắp các vùng miền. kinh tế dô thị góp khoảng 70% GDP cả nước, diện mạo kiến trúc, đô thị, cảnh quan Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo phương hướng hiện đại, có bản sắc, đó cũng là động lực cho sự phát triển kinh tế đất nước

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thu Nhung (2016)

  • Đào tạo ngành gia đình học ở Việt Nam hiện nay là hướng đi đúng đắn bởi lẽ nó không chỉ đáp ứng nhu cầu thực tiễn mà vì bản thân vấn đề gia đình luôn được mọi người và mọi quốc gia quan tâm. trong chương trình đào tạo ngành gia đình học, học phần xây dựng chính sách gia đình là cần thiết vì nó không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất cao. Với một số gợi ý về nội dung học phần xây dựng chính sách gia đình, hy vọng học phần này sẽ đáp ứng được mục tiêu đào tạo cán bộ làm công tác gia đình-một yêu cầu bức thiết trong xã hôị hiện nay. Nội dung tham luận cũng chính là một thông điệp khẳng định tính ứng dụng của ngành gia đình học trong đời sống thực tiễn Việt Nam hiện nay vì tính ứng dụng này được thể hiện ngay từ nội dung của từng học phần trong chương trình ...

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2014)

  • Nghiên cứu tại các làng nghề truyền thống cho thấy văn hóa và kinh tế tác động qua lại với nhau theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực. Văn hóa không chỉ là nguồn tài nguyên nhân văn mang lại lợi ích kinh tế, mà còn tác động mạnh đến tới việc hình thành nên tư duy kinh tế, kích thích tính sáng tạo, nâng cao trách nhiêm của người dân dối với cộng đồng; bên cạnh đó nền văn hóa tiểu nông Việt Nam là điều kiện phát sinh những thói quen xấu của lối làm ăn nhỏ, làm giảm cơ hội phát triển văn hóa, góp phần lành mạnh đời sống xã hội; tuy vậy, kinh tế đồng thời còn đẩy con người vào cuộc đua vật chất, tạo nên tâm lý sính ngoại, coi nhẹ các giá trị văn hóa truyền thống và làm giảm sự gắn kết cộng đồng.

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2019)

  • Liên kết là xu thế tất yếu, mang tính quy luật khách quan đối với phát triển du lịch nói chung và phát triển vùng du lịch nói riêng. Trong đó hiệu quả du lịch và hoạt động của doanh nghiệp luôn được đánh giá cao và có vai trò quyết định đối với sự liên kết và phát triển du lịch. Núi Yên Tử thuộc cánh cung Đông Triều , " ôm" gọn vùng đông bắc, sườn đông thuộc tỉnh Quảng Ninh, sườn tây gồm các huyện Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn và Sơn Động ( Bắc Giang ) . Đỉnh Yên Tử cao 1068m ( tên cũ Bạch Vân Sơn ) được coi là nóc nhà của chung của 3 tỉnh : Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương. Với đặc điểm tương đồng, cùng chứa đựng hệ thống các di sản liên quan đến Phật Hoàng Trần Nhân Tông và thiền thái Trúc lâm Yên Tử, tiềm năng sẵn có về truyền thống văn hóa lịch sử và điều kiện tự nhiên, nếu giải ...

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2014)

  • Công nghiệp hóa- hiện đại hóa đang từng ngày từng giờ gây nên những biến đổi, tuy chậm chạp nhưng sâu sắc, trong văn hóa của các làng nghề truyền thống. Sự biến đổi dễ nhận thấy trong quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xóm là xu hướng giảm sự gắn kết hơn trước, thậm trí ở nơi này nơi khác đã xuất hiện cả những mâu thuẫn phát sinh do quá trình hành nghề truyền thống, làm phương hại đến tính gắn kết cộng đồng. Bên cạnh đó, trong lối sống của người dân làng nghề truyền thống cũng đã xuất hiện nhiều biến đổi theo xu hướng hình thành dàn những phẩm chất cần thiết mà xã hội công nghiệp đòi hỏi. Những biến đổi này phù hợp với quy luật phát triển của xã hội.

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2015)

  • Minh Mệnh ( 1792-1841) là vị hoàng đế thứ hai của triều Nguyễn. Trong thời gian trị vì đất nước từ năm 1820 đến 1841, ông đã tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực luật pháp và hành chính. Từ đó, ông đã xây dựng lên một đường lối trị nước dựa trên nền tảng luật pháp nghiêm minh, thầm trí có phần hà khắc. Cùng với cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông 1471, cuộc cải cách của ông được các nhà nghiên cứu lịch sử đánh giá là một trong hai cuộc cản cách quy mô lớn nhất và đạt hiệu quả cao nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Đường lối trị nước và tu tưởng cải cách của ông chủ yếu được ghi chép lại trong các tác phẩm " Minh Mệnh chính yếu ".