Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-4 of 4 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Bích Huyền (2013)

  • Giáo dục nghệ thuật là hoạt động chuyển giao di sản văn hóa nghệ thuật giữa các thế hệ và là một hoạt động mang tính liên ngành. Do đó, cơ sở lý luận của giáo dục nghệ thuật được xây dựng dựa trên các học thuyết về văn hóa học, nghệ thuật học, giáo dục học và tâm lý học. Các đơn vị nghệ thuật biểu diễn cần tham gia tích cực vào sự nghiệp giáo dục nghệ thuật cho công chúng với nhiều nội dung và hình thức đa dạng. Giáo dục nghệ thuật là một trong những nhiệm vụ cơ bản, góp phần trợ giúp đơn vị nghệ thuật biểu diễn thực hiện tốt chức năng của mình. Tiến hành hoạt động giáo dục nghệ thuật có thể tạo thêm giá trị gia tăng cho chương trình biểu diễn nghệ thuật, xây dựng đội ngũ khán giả tiềm năng, kết nối cộng đồng và thu hút các nguồn tài trợ cho đơn vị.

  • Article


  • Authors: Nguyễn Thanh Xuân (2017)

  • Tự chủ là một xu hướng tất yếu đối với bất kỳ ngành và lĩnh vực nào, trong đó có các tổ chức biểu diễn nghệ thuật. Việc tiến hành tự chủ sẽ giúp các tổ chức nghệ thuật chủ động hơn trong việc quản lý tổ chức, quản lý chi tiêu tài chính, bố trí, sắp xếp các nguồn lực hợp lý theo yêu cầu của công việc.. Tuy nhiên, lộ trình này đang là một thử thách lớn cho hầu hết các đơn vị biểu diễn nghệ thuật công lập ở Việt Nam, đặc biệt là các nhà hát nghệ thuật truyền thống

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Trong thời gian qua, ở các cấp độ khác nhau, chính sách quản lý và phát triển văn hóa ở nước ta nói chung và chính sách quản lý, phát th triển nghệ thuật hiểu diễn nói riêng đã có những đổi mới theo hướng xây dựng, bổ sung những p quy định, tùng bước hoàn thiện khung chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Hoạt động nghệ thuật biểu diễn phát triển theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước; vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương từng bước tăng cường từ kiểm duyệt đến kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm; các tổ chức, cá nhân được tạo điều kiện sáng tạo nghệ thuật, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân đồng thời được củng cố, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, đây là hoạt động hết sức phức tạp, có nhiều thay đổi, ...

  • Book


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Chính sách văn hóa ra đời cùng với sự ra đời của các nhà nước. Chính sách văn hóa ở tầm vĩ mô là chính sách công, là công cụ của Nhà nước để điều tiết, quản lý và phát triển lĩnh vực văn hóa theo những mục tiêu của Nhà nước vào những thời kỳ nhất định trong lịch sử.

  • previous
  • 1
  • next