Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-9 of 9 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thanh Xuân (2015)

  • Biển đảo Việt Nam là niềm tự hào của người Việt Nam về tài nguyên giàu có và vẻ đẹp. Đảng và Nhà nước ta với quan điểm nhất quán là gìn giữ và phát triển những giá trị của văn hóa biển đảo gắn với mục tiêu xây dựng đất nước và khẳng định chủ quyền, thể hiện qua nhiều văn bản và thực tế quản lý. Văn hóa biển đảo Việt Nam rất phong phú với đầy đủ các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Phát huy các giá trị văn hóa biển đảo là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài nhưng hiện còn một số bất cập. Trên cơ sở phân tích đó người viết nêu những giải pháp, trong đó có ban hành văn bản quản lý, nghiên cứu khoa học, phát huy giá trị di sản, giữ gìn tài nguyên, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường.... để phát triển văn hóa biển đảo mang tính bền vững

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thanh Xuân (2022)

  • Nghiên cứu khoa học là một trong hai chức năng cơ bản của trường đại học, cùng với chức năng đào tạo nguồn nhân lực. Đây là những hoạt động chủ yếu, song hành và góp phần lớn phản ánh chất lượng các cơ sở giáo dục đại học. Trong giai đoạn đổi mới, giáo dục và đào tạo từng bước được chú trọng phát triển, hoạt động khoa học ở nhà trường cũng đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hiện nay, lĩnh vực này vẫn còn nhiều hạn chế, chưa khai thác hết tiềm lực để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trong nhà trường. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó đặc biệt phải kể đến là những rào cản về cơ chế, chính sách. Trên cơ sở phân tích những kết quả và làm rõ hạn chế của công tác nghiên cứu khoa học, bài viết đề xuất một số giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy hoạ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Các trường đại học nói chung, các trường đại học văn hóa nghệ thuật nói riêng là một thành tố quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của quốc gia. Các trường đại học văn hóa nghệ thuật vừa đóng vai trò là các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển khoa học, công nghệ, vừa kết nối với Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, đoanh nghiệp, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực, tích hợp cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Trong những năm qua, hoạt động đổi mới sáng tạo của các trường đại học văn hóa nghệ thuật chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khoa học và xây dựng, phát triển hợp tác với các doanh nghiệp. Từ thực trạng này, tác giả bài viết đã tìm hiểu những hạn chế của các trường đại học văn hóa nghệ thuật, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Khánh Ngọc; Vũ, Huy Sơn; Phạm, Thị Thanh Hà (2022)

  • Lĩnh vực đạo đức môi trường liên quan đến mối quan hệ đạo đức của con người với môi trường tự nhiên. Trong khi nhiều triết gia đã viết về chủ đề này trong suốt lịch sử, đạo đức môi trường chỉ phát triển thành một ngành triết học cụ thể vào những năm 1970. Sự xuất hiện này do nhận thức ngày càng cao về những tác động của công nghệ, kinh tế và gia tăng dân số đối với môi trường từ những năm 1960. Trong phạm vi hẹp của giáo dục, khi nghiên cứu về chủ thể sinh viên cho thấy đã xuất hiện các biểu hiện tiêu cực trong lối sống, ứng xử của một bộ phận sinh viên đối với vấn đề môi trường sống, vì vậy việc giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên đang là vấn đề đặt ra. Cho đến nay đã tiến hành các cuộc điều tra xã hội học, tâm lý học, triết học.... và xác định ba chủ thể có vai trò chủ đạo t...

  • Article


  • Authors: Nghiêm, Thị Thanh Nhã (2023)

  • Mỹ thuật thời kỳ đổi mới ở Hà Nội sau năm 1986 là một giai đoạn phát triển đầy hứng khởi trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam. Một bầu trời không khí nghệ thuật sôi động được khuyến khích bằng sự phát triển mạnh mẽ của thị trường nghệ thuật nhờ số lượng khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam. Sự lạ lẫm của thói quen thưởng thức những thứ không quen thuộc với họ. Nhưng dần dần, tính lạ đó bị mất đi do sự thiếu chuyên nghiệp từ chính các họa sĩ. Từ việc giới thiệu khái quát về chủ nghĩa ngoại lai ở châu Âu, tác giả đi vào đặc điểm của mỹ thuật Hà Nội thời kỳ đổi mới, để từ đó lý giải phần nào sự sau sút của thị trường mỹ thuật dưới góc độ văn hóa.

  • Article


  • Authors: Phùng, Gia Bách; Lại, Vũ Kiều Trang; Nguyễn, Thị Thanh Bình (2023)

  • Sự xuất hiện của ChatGPT đã và đang có tác động lớn đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sinh viên sử dụng ChatGPT như một công cụ trong quá trình học tập. Bên cạnh những đánh giá tích cực của sinh viên về công cụ này cũng có nhiều ý kiến về hạn chế của ChatGPT. Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng sử dụng ChatGPT ở sinh viên và đánh giá của sinh viên về ChatGPT; từ đó đưa ra những đề xuất nhằm sử dụng ChatGPT một cách hiệu quả. Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với 568 sinh viên tham gia khảo sát trên nền tảng Google Form, đồng thời sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm để làm rõ những ý kiến của sinh viên đánh giá về ChatGPT. Kết quả cho thấy: sinh viên sử dụng ChatGPT trong học tập với mức độ trung bình, việc sử dụng ChatGPT cho tra cứu thông tin...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Cách mạng công nghiệp 4,0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có công tác đào tạo sau đại học ngành văn hoà - trụ cột quan trọng của các cơ sở đào tạo vẫn hóa nghệ thuật. Bên cạnh những cơ hội như Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm đển sự nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo; trao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học; có những thách thức như đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ cho đào tạo sau đại học ngành văn hoá chưa được đầu tư đúng mức và đồng bộ, trình độ ngoại ngữ và công nghệ của cả đội ngũ giảng viên, học viên còn hạn chế, chuyển đổi kỹ thuật số chưa thực sự mạnh mẽ. Vì vậy, các cơ sở đào tạo sau đại học ngành văn hóa cần triển khai các giải pháp đồng bộ: nâng cao nhận thức và đổi mới tư duy về đào tạo sau đại ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Các trường đại học nói chung, các trường đại học văn hóa nghệ thuật nói riêng là một thành tố quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia. Các trường đại học văn hóa nghệ thuật vừa đóng vai trò là các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển khoa học, công nghệ, vừa kết nối với Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực, tích hợp cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Trong những năm qua, hoạt động đổi mới sáng tạo của các trường đại học văn hóa nghệ thuật chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khoa học và xây dựng, phát triển hợp tác với các daonh nghiệp. Từ thực trạng này, tác giả bài viết đã tìm hiểu những hạn chế của các trường đại học văn hóa nghệ thuật, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thú...

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Khánh Ly (2022)

  • Xây dựng thương hiệu địa phương là một khái niệm được đặc biệt quan tâm từ khi Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2030 được ký phê duyệt. Tuy nhiên, hoạt động xây dựng thương hiệu địa phương đã được triển khai ở những giai đoạn khác nhau, mức độ khác nhau tại các địa phương trên cả nước. Hội An là một địa phương đã đạt được những thành tựu nhất định trong lĩnh vực này. Để có thể đạt được hiệu quả mang tính tổng thể và thực sự ý nghĩa, chúng ta cần nhìn lại vấn đề xây dựng thương hiệu địa phương và thực tiễn bối cảnh của địa phương đó để làm rõ mối liên hệ giữa hoạt động xây dựng thương hiệu và chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Bài viết này trên cơ sở làm rõ bối cảnh, tiềm năng về văn hóa của thành phố Hội An (đặc biệt là các tiềm năng di sản văn hóa) để đánh giá vai trò, ý ...

  • previous
  • 1
  • next