Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-3 of 3 (Search time: 0.002 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2010)

  • Lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên là chủ trương của Bộ Giáo dục- Đào tạo, đang được thực hiện rộng rãi tại các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc. Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, công tác này được chuẩn bị một cách chu đáo và được triển khai theo một lộ trình khoa học, trên tinh thần dân chủ nhưng vẫn bảo đảm truyền thống tôn sư trọng đạo. Việc lấy ý kiến sinh viên sẽ được tiến hành mỗi học kỳ đối với các môn học đã kết thúc và đã công bố điểm. Sinh viên có thể có ý kiến khen ngợi hoặc góp ý với các thầy cô. Những ý kiến này được bảo mật và được xử lý bởi Ban Chỉ đạo do nhà trường thành lập. Các giảng viên được sinh viên góp ý sẽ được trực tiếp nghiên cứu thông tin để rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp và nội dung bài giảng của mình ...

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2020)

  • Công chúng nghệ thuật là những cá nhân, nhóm xã hội hoặc cộng đồng những người thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật. Họ thường được chia thành nhiều nhóm, theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, trình độ học vấn, vùng/miền, khả năng kinh tế… Công chúng là cái đích để tác giả hướng tới mà sáng tạo, là người quyết định sự tồn vong của tác phẩm nghệ thuật, thậm chí cả sự tồn vong của tác giả với tư cách nghệ sĩ. Tuy nhiên, chỉ bộ phận công chúng nào chi tiền để thưởng thức nghệ thuật thì mới có tác động định hướng phát triển nghệ thuật. Hiện nay ở Việt Nam, bộ phận công chúng chi phối thị trường nghệ thuật là nhóm những người trẻ, có trình độ học vấn THPT hoặc đại học, là công chức nhà nước hoặc chưa đi làm, và có mức sống trung bình. Tuy nhiên, năng lực cảm thụ nghệ thuật của nh...

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Vân Chi (2021)

  • “Vốn văn hóa” là một thuật ngữ gắn với tên tuổi của nhà xã hội học người Pháp Pierre Bourdieu. Đây là khái niệm nổi tiếng nhất của ông, có ảnh hưởng rộng lớn trong giới học giả thế giới trong khoảng nửa thế kỷ trở lại đây. Theo Bourdieu, “Vốn văn hóa” tồn tại ở ba dạng: hiện thân, khách thể hóa và thể chế hóa. Nó là nguồn gốc của những khác biệt giữa các cá nhân trong thành tích học tập, thị hiếu nghệ thuật, thói quen thực hành văn hóa và ảnh hưởng không nhỏ tới sự thành công trong cuộc sống mỗi người. Khái niệm “Vốn văn hóa” đã được tiếp nhận và được phát triển về mặt lý luận tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở phân tích những quan điểm của các học giả khác nhau, tác giả bài viết đề xuất thêm một khái niệm của mình về vốn văn hóa.

  • previous
  • 1
  • next