Search

Refine By:

Search Results

Results 91-100 of 435 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đặng, Hồng Chương; Vũ, Thị Thu Hoài (2010)

  • Là một hiện tượng văn hoá tinh thần, nghệ thuật được xem xét và đánh giá dưới nhiều góc độ khác nhau: Triết học, xã hội học, tâm lý học, mỹ học v.v... Dưới góc độ triết học, người ta coi nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội nhưng dưới góc độ mỹ học, nghệ thuật lại được coi là giá trị thẩm mỹ đặc biệt, là sự biểu hiện tập trung của quan hệ thẩm mỹ. Chính vì vậy, nghệ thuật có những đặc trưng riêng biệt mà các hình thái ý thức xã hội khác không có. Bài viết này muốn nói về tính đặc thù của nghệ thuật – cơ sở khách quan làm cho nghệ thuật trở thành một hình thái ý thức xã hội đặc biệt.

  • Article


  • Authors: Phạm, Bích Huyền (2010)

  • Giới thiệu chung về Hàn Quốc và văn hóa Hàn Quốc, chính sách văn hóa của Hàn Quốc, đường lối chung của chính sách văn hóa Hàn Quốc và một số đổi mới trong chính sách văn hóa Hàn Quốc.

  • Article


  • Authors: Dương, Đình Minh Sơn (2011)

  • Trình bày: việc đánh giá trống đồng trong xã hội đương đại, bản chất văn hóa của trống đồng. Đồng thời, đưa ra những tư liệu lịch sử nói về đánh trống đồng.

  • Article


  • Authors: Nghiêm, Thị Thanh Nhã (2011)

  • Cột là thành phần thẳng đứng của hệ thống đà lanh tô và của sơ đồ mặt tiền, hậu hay bên hông của công trình kiến trúc. Mặc dù đơn giản nhưng trong lịch sử mỹ thuật, cột đóng một vai trò quan trọng, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của các nền văn minh. Các đơn bản kiến trúc cột trụ- dầm đỡ thời kỳ Đồ đá mới ở Stonehenge, phát triển thành những thức cột, những biến thể phức tạp ở hình dáng và ý nghĩa.

  • Thesis


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2013)

  • Xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội hiện nay là xã duy nhất của thủ đô có người Dao Quần Chẹt cư trú, chiếm tới 98% dân số toàn xã. Trước Cách mạng tháng Tám, họ sinh sống trên sườn núi Ba Vì. Sau cuộc vận động hạ sơn của Đảng và Nhà nước năm 1968, cộng đồng người Dao nơi đây đã chuyển xuống định cư dưới chân núi Ba Vì. Từ đó đến nay, đặc biệt từ sau thời kỳ đổi mới, văn hóa vật chất của người Dao trong đó có bộ trang phục đã có nhiều biến đổi. Sự biến đổi này diễn ra theo cả hai chiều hướng: tích cực và hạn chế. Sự biến đổi tích cực cho thấy chất lượng cuộc sống của người Dao ở Ba Vì đang được nâng cao. Tuy nhiên, những biến đổi cũng cho thấy trong tương lai nguy cơ mai một bản sắc văn hóa của người Dao ngày càng lớn.

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Đức (2013)

  • Hiện nay, nước ta đang thực hiện tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hóa. Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù. Xu hướng phát triển và những thay đổi to lớn của xã hội đã tác động rất lớn đến gia đình. Sự giao lưu và hội nhập quốc tế, sự phát triển của xã hội đã đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển về kinh tế và văn hóa. Những giá trị nhân văn mới, trong đó có quyền bình đẳng giới và quyền trẻ em đã tác động mạnh mẽ đến đời sống gia đình Việt Nam. Xét trên nhiều khía cạnh, quá trình thực hiện bình đẳng giới đã và đang tạo nên nhiều sự biến đổi của gia đình, trong đó có thể thấy rõ nhất là những biến đổi về hình thái, cơ cấu, quy mô của gia đình, về vai trò của người vợ và người chồng, về quan hệ vợ chồng, về văn...