Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 11-18 of 18 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thanh Nhã (2022)

  • Trong tiến trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo hiện nay, bên cạnh việc nâng cao chất lượng chuyên môn, việc tạo ra môi trường học tập tích cực, thân thiện tiến đến mục tiêu "Trường học hạnh phúc - Thầy côn hạnh phúc - Học sinh hạnh phúc” không chỉ là đích đến mà còn là khát vọng của toàn xã hội. Xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) hướng tới trường học hạnh phúc (THHP) là một nội dung quan trọng, phản ánh quá trình tạo lập, duy trì và lan tỏa các giá trị cốt lõi của mỗi cơ sở giáo dục, hướng tới trường học thân thiện, đem đến sự hài lòng, thỏa mãn và đáp úng tốt nhu cầu, quyền được học tập, giáo dục, rèn luyện một cách toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ cho người học.

  • Article


  • Authors: Đinh, Văn Hiển (2021)

  • Thục thì chính sách (TIG3) có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong chu trình chính sách. ITC8 góp phần thực hiện mục tiêu chính sách, kiểm nghiệm chính sách trong thực tế, cung cấp luận cứ cho việc hoạch định, han hành chính sách tiếp theo. Trên cơ sở tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả TTGS, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả TIGS văn hóa ở Việt Nam hiện nay.

  • Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Khuê (2022)

  • Việc đưa các yếu tố dân gian vào ca khúc Việt Nam trong những năm gần đây, đã hình thành nên một dòng ca khúc với tên gọi dòng ca khúc dân gian đương đại (DGĐĐ). Trong quá trình hình thành và phát triển, dòng ca khúc này đã có những đóng góp nhất định cho nền văn hóa nước nhà. Đó là việc giữ lại những giá trị của văn hóa dân gian xưa trong cuộc sống đương đại. Bên cạnh đó, ca khúc DGDD còn tham gia vào việc điều chỉnh ngôn ngữ âm nhạc trong giao lưu văn hóa và giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, con người cho thế hệ trẻ, qua đó tạo đà để phát triển ở những năm tiếp theo với những giá trị riêng.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Thùy (2022)

  • Các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian với vai trò là mạch nguồn nuôi duỡng tâm hồn con người, đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn suốt tên trình dụng nước và giữ nước của dân tộc ra. Trong bối cảnh đất nướm đang đẩy mạnh giao lưu, hội nhập quốc tế, cũng như sự phát triển của nến nghệ thuật biểu diễn đuờng đại, những nét diễn, điệu múa, đặc biệt là lối hát dân gian tiêu biểu của nghệ thuật diễn xướng truyền thống đang đứng trước nhiều thách thức. Bởi cho thế hệ vậy, việc gìn giữ, trao truyền mai sau những tỉnh hoa của nghệ thuật truyền thống đang là mối quan tâm, trán trở của các nghệ nhân, nhà quản lý và công chúng, để những loại hình này tiến tục phát triển xứng tầm với vai trò và vị trí của nó trong đời sống trong đại.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Thùy (2022)

  • Hát nói - một thể tài đã hình thành và phát triển lâu đời trong nền văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam, không những tạo nên vẻ đẹp cho thơ ca mà còn là phương cách giúp cho nhiều loại hình diễn xuống đạt tới đỉnh cao của nghề thuật trình diễn. Hát nói phát triển rực rỡ vào khoảng cuối TK XVIII đến TK XIX, gắn liền với những tác giả tài danh như: Nguyễn Công Trứ, Dương Khuê, Gan Bá Quát, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Đà... Đến nay, hát nói vẫn là nguồn chất liệu dồi dào trong các tác phẩm đương đại mang âm hưởng dân gian, cho thấy sức sống bền bị của thể loại này trong đời sống nghệ thuật dân tộc Việt Nam.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Trong thời gian qua, ở các cấp độ khác nhau, chính sách quản lý và phát triển văn hóa ở nước ta nói chung và chính sách quản lý, phát th triển nghệ thuật hiểu diễn nói riêng đã có những đổi mới theo hướng xây dựng, bổ sung những p quy định, tùng bước hoàn thiện khung chính sách và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Hoạt động nghệ thuật biểu diễn phát triển theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước; vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương từng bước tăng cường từ kiểm duyệt đến kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm; các tổ chức, cá nhân được tạo điều kiện sáng tạo nghệ thuật, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân đồng thời được củng cố, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, đây là hoạt động hết sức phức tạp, có nhiều thay đổi, ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Trong bối cảnh đặc biệt của thời kỳ 1945-1954, văn hóa Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu. Thực tiễn của quá trình xây dựng và hoạt động văn hóa minh chứng cho đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về văn hóa, nghệ thuật, đặc biệt là quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”, “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi". Trên cơ sở kế thừa những tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc, một nền văn hóa dân chủ nhân dân, kháng chiến kiến quốc căn bản đã được xác lập và từng bước phát triển với các nguyên tắc dân tộc, khoa học. đại chúng. Ý chí tự cường, tỉnh thần đấu tranh không chỉ thể hiện trong đời sống mà còn trong các sáng tác văn học, nghệ thuật. Những chủ trương, đường lối, chính sách và ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Việt Nam là một trong 146 quốc gia phê chuẩn Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa. Công ước là yếu tố nền tảng để Việt Nam thúc đẩy và cụ thể hóa chính sách kinh tế, xã hội trong văn hóa. Các chính sách văn hóa của Việt Nam đều hướng đến việc hoàn thiện thị trường văn hóa; chú ý đến nhu cầu sáng tạo, thưởng thức y văn hóa của nhân dân; nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa; đặc biệt phát triển công nghiệp văn hóa (BNVH). Việc hoạch định và thực thi các chính sách bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được một số thành tựu quan trọng.