Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

Results 21-30 of 129 (Search time: 0.009 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Trần, Kiều Lại Thủy (2012)

  • Ca Huế nằm trong cùng một hệ thống âm nhạc truyền thống của dân tộc Việt Nam, những đặc điểm chung và nét riêng độc đáo.

  • Thesis


  • Authors: Đặng, Hồng Chương (2011)

  • Đề cập tới một số đặc trưng cơ bản và các thủ pháp nghệ thuật của đố. Đồng thời, phân tích những chức năng quan trọng của nó để khẳng định vì sao đố lại có sức sống mãnh liệt như vậy.

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Hồng Hạnh (2017)

  • Nhiều nghiên cứu quốc tế đã chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực mà việc sử dụng thiết bị công nghệ có thể gây ra với những mối quan hệ trong gia đình. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc đo lường sự tác động này vẫn còn thiếu vắng trong các cuộc nghiên cứu. Bài viết dưới đây nhằm mô tả thực trạng và một số tác động của việc sử dụng thiết bị công nghệ lên mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.

  • Thesis


  • Authors: Bùi, Quang Thanh (2013)

  • Cũng như nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số khác sinh sống trên lãnh thổ nước ta, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam hiện nay vẫn đang duy trì (ở những hình thức và mức độ khác nhau) vị trí của già làng song hành với sự hiện diện chính thống của trưởng thôn/bản cùng việc sử dụng/ vận dụng khá nhiều luật tục, phong tục, tín ngưỡng dân gian bên cạnh hàng loạt các thiết chế, pháp luật do nhà nước và chính quyền các cấp ban hành trong quá trình quản lý văn hóa và đời sống xã hội nói chung. Bằng cách tiếp cận nhân học văn hóa, bài viết đi sâu tìm hiểu thực trạng của vấn đề chuyển đổi vai trò quản lý văn hóa xã hội trong cộng đồng các dân tộc Ca tu, Cor, Xơ-đăng và Giẻ Triêng ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, từ đó nêu ra những nét tích cực và hạn chế hoặc bất cập của thực trạng n...

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Anh Việt (2017)

  • Phân tích vai trò của âm nhạc đối với xã hội và trẻ em, các yếu tố cơ bản và phức tạp của âm nhạc mà trẻ em có thể nhận biết góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ.

  • Thesis


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2013)

  • Xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội hiện nay là xã duy nhất của thủ đô có người Dao Quần Chẹt cư trú, chiếm tới 98% dân số toàn xã. Trước Cách mạng tháng Tám, họ sinh sống trên sườn núi Ba Vì. Sau cuộc vận động hạ sơn của Đảng và Nhà nước năm 1968, cộng đồng người Dao nơi đây đã chuyển xuống định cư dưới chân núi Ba Vì. Từ đó đến nay, đặc biệt từ sau thời kỳ đổi mới, văn hóa vật chất của người Dao trong đó có bộ trang phục đã có nhiều biến đổi. Sự biến đổi này diễn ra theo cả hai chiều hướng: tích cực và hạn chế. Sự biến đổi tích cực cho thấy chất lượng cuộc sống của người Dao ở Ba Vì đang được nâng cao. Tuy nhiên, những biến đổi cũng cho thấy trong tương lai nguy cơ mai một bản sắc văn hóa của người Dao ngày càng lớn.

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Đức (2013)

  • Hiện nay, nước ta đang thực hiện tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hóa. Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù. Xu hướng phát triển và những thay đổi to lớn của xã hội đã tác động rất lớn đến gia đình. Sự giao lưu và hội nhập quốc tế, sự phát triển của xã hội đã đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển về kinh tế và văn hóa. Những giá trị nhân văn mới, trong đó có quyền bình đẳng giới và quyền trẻ em đã tác động mạnh mẽ đến đời sống gia đình Việt Nam. Xét trên nhiều khía cạnh, quá trình thực hiện bình đẳng giới đã và đang tạo nên nhiều sự biến đổi của gia đình, trong đó có thể thấy rõ nhất là những biến đổi về hình thái, cơ cấu, quy mô của gia đình, về vai trò của người vợ và người chồng, về quan hệ vợ chồng, về văn...

  • Thesis


  • Authors: Vũ, Văn Đạt (2013)

  • Thờ cúng tổ tiên là một phong tục ngàn đời của người Việt Nam, đã ăn sâu vào trong đời sống cũng như nếp nghĩ của tất cả các tầng lớp dân cư kể cả những người theo đạo Công giáo. Trước và sau Công đồng Vatican II, với những thay đổi trong quan điểm của Giáo hội về các tôn giáo, việc tôn kính tổ tiên của người Công giáo Việt đã có những thay đổi. Việc ứng xử của người Công giáo Việt Nam với tục thờ cúng tổ tiên là một biểu hiện sống động nhất của quá trình hội nhập giữa Công giáo và văn hóa Việt Nam cũng như quá trình Công giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc.