Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 66 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Hùng (2022)

  • Việc tìm hiếu nghiên cứu về công tác quản lý văn hóa nói chung, quản lý thiết chế văn hóa nói riêng không phải là vấn đề mới những cũng không phải là đã được đề cập nhiều. Bài viết đề cập đến hoạt động quản lý văn hóa và Trung tâm Văn hóa trong bối cảnh điều kiện nước ta hiện nay. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Du lịch ở huyện Quế Phong

  • Article


  • Authors: Hoàng, Minh Của (2022)

  • Đình Lãng Xuyên một biểu tượng kiến trúc quan trọng trong đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực hành tín ngưỡng của người dân địa phương. Công trình là một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc giá trị, với sự kết hợp giữa kỹ thuật và nghệ thuật tinh tế của các nghệ nhân dân gian thế kỷ XVI - XIX, khi xã hội phong kiến Nguyễn trên đà hưng thịnh; Đình làng Lãng Xuyên được Bộ Văn hóa, Thể thao nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận và xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2006.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thanh Xuân (2022)

  • Nghiên cứu khoa học là một trong hai chức năng cơ bản của trường đại học, cùng với chức năng đào tạo nguồn nhân lực. Đây là những hoạt động chủ yếu, song hành và góp phần lớn phản ánh chất lượng các cơ sở giáo dục đại học. Trong giai đoạn đổi mới, giáo dục và đào tạo từng bước được chú trọng phát triển, hoạt động khoa học ở nhà trường cũng đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hiện nay, lĩnh vực này vẫn còn nhiều hạn chế, chưa khai thác hết tiềm lực để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu trong nhà trường. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó đặc biệt phải kể đến là những rào cản về cơ chế, chính sách. Trên cơ sở phân tích những kết quả và làm rõ hạn chế của công tác nghiên cứu khoa học, bài viết đề xuất một số giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy hoạ...

  • Article


  • Authors: Đinh, Công Tuấn (2022)

  • Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về văn hóa, vai trò của văn hóa, chính sách văn hóa, nghiên cứu này tập trung phân tích chính sách văn hóa, nguyên tắc của chính sách văn hóa và vai trò của chính sách văn hóa, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng ban hành chính sách quản lý văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế của Việt Nam

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Trung (2022)

  • Bài viết đề cập tới vấn đề công nghiệp văn hóa trong khai thác thế mạnh đào tạo ngành thiết kế truyện tranh và phim hoạt hình tại Việt Nam. Trong bài viết, tác giả đề cập tới các nội dung chính: Ngành Truyện tranh và Phim hoạt hình Việt Nam; Công nghiệp văn hóa với những tác động phát triển sản phẩm truyện tranh và phim hoạt hình; Xu hướng đào tạo nhân lực đối với ngành Truyện tranh và Phim hoạt hình hiện nay.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Các trường đại học nói chung, các trường đại học văn hóa nghệ thuật nói riêng là một thành tố quan trọng trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của quốc gia. Các trường đại học văn hóa nghệ thuật vừa đóng vai trò là các trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển khoa học, công nghệ, vừa kết nối với Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, đoanh nghiệp, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực, tích hợp cho hệ sinh thái đổi mới sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Trong những năm qua, hoạt động đổi mới sáng tạo của các trường đại học văn hóa nghệ thuật chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khoa học và xây dựng, phát triển hợp tác với các doanh nghiệp. Từ thực trạng này, tác giả bài viết đã tìm hiểu những hạn chế của các trường đại học văn hóa nghệ thuật, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Khánh Ngọc; Vũ, Huy Sơn; Phạm, Thị Thanh Hà (2022)

  • Lĩnh vực đạo đức môi trường liên quan đến mối quan hệ đạo đức của con người với môi trường tự nhiên. Trong khi nhiều triết gia đã viết về chủ đề này trong suốt lịch sử, đạo đức môi trường chỉ phát triển thành một ngành triết học cụ thể vào những năm 1970. Sự xuất hiện này do nhận thức ngày càng cao về những tác động của công nghệ, kinh tế và gia tăng dân số đối với môi trường từ những năm 1960. Trong phạm vi hẹp của giáo dục, khi nghiên cứu về chủ thể sinh viên cho thấy đã xuất hiện các biểu hiện tiêu cực trong lối sống, ứng xử của một bộ phận sinh viên đối với vấn đề môi trường sống, vì vậy việc giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên đang là vấn đề đặt ra. Cho đến nay đã tiến hành các cuộc điều tra xã hội học, tâm lý học, triết học.... và xác định ba chủ thể có vai trò chủ đạo t...

  • Article


  • Authors: Nghiêm, Thị Thanh Nhã (2022)

  • Lấy ý tưởng từ Nghệ thuật công cộng và những không gian Nghệ thuật công cộng nổi tiếng trên thế giới, bằng lý thuyết về nhu cầu của Maslow, bài viết tập trung nhấn mạnh đến tầm quan trọng của Nghệ thuật công cộng trong việc xây dựng môi trường sống giàu mạnh về kinh tế, xã hội và văn hóa cũng như hình thành bản sắc và sự hạnh phúc của mỗi cá thể tồn tại trong môi trường đó.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Phương Thanh (2022)

  • Ví, giặm ra đời và phát triển từ TK XVII-XVII, trở thành hình thức trình diễn dân gian phổ biến của cộng đồng, với sự tham gia của nhiều tầng lớp, từ người lao động đến văn nhân, nho sĩ. Ngày nay, trung tâm của di sản ví, giặm ở các làng nàm hai bên bờ sông Lam và sông La như làng Kim Liên, Bói Sơn (Nghệ An); Thạch Việt, Trường Lưu (Hà Tỉnh). Ví, giặm chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Nghệ Tĩnh, được thực hành phố biến trong đời sống, trong các cuộc vui, lễ hội, liên hoan, giao lưu giữa những nhóm cộng đồng và còn được khai thác thành các trình điễn nghệ thuật trên sân khấu.