Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-5 of 5 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Khánh Ly (2022)

  • Xây dựng thương hiệu địa phương là một khái niệm được đặc biệt quan tâm từ khi Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2030 được ký phê duyệt. Tuy nhiên, hoạt động xây dựng thương hiệu địa phương đã được triển khai ở những giai đoạn khác nhau, mức độ khác nhau tại các địa phương trên cả nước. Hội An là một địa phương đã đạt được những thành tựu nhất định trong lĩnh vực này. Để có thể đạt được hiệu quả mang tính tổng thể và thực sự ý nghĩa, chúng ta cần nhìn lại vấn đề xây dựng thương hiệu địa phương và thực tiễn bối cảnh của địa phương đó để làm rõ mối liên hệ giữa hoạt động xây dựng thương hiệu và chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Bài viết này trên cơ sở làm rõ bối cảnh, tiềm năng về văn hóa của thành phố Hội An (đặc biệt là các tiềm năng di sản văn hóa) để đánh giá vai trò, ý ...

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Khánh Ly; Nguyễn, Thanh Xuân (2021)

  • Hành vi lệch chuẩn (HVLC) là hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, bắt nguồn từ sự tiếp thu ồ ạt, không chọn lọc những luồng văn hóa mới của một bộ phận thanh thiếu niên. Trong những năm gần đây, khi nói đến lứa tuổi học sinh trung học, dư luận nói rất nhiều đến: bạo lực học đường, quan hệ tình dục sớm, vi phạm pháp luật, nghiện game/internet... Môi trường giáo dục Hà Nội trong vài năm gần đây cũng xuất hiện những hiện tượng đáng báo động liên quan đến hành vi lệch chuẩn của học sinh. Đã có nhiều nghiên cứu đưa ra các giải pháp giáo dục, điều chỉnh HVLC cho học sinh ở các góc độ tâm lý học, giáo dục học… Bài viết này làm rõ thực trạng lệch chuẩn trong hành vi của học sinh Hà Nội hiện nay, từ đó, đưa ra các giải pháp giáo dục, điều chỉnh HVLC cho học sinh dưới góc nhìn văn hóa học.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Khánh Ly (2020)

  • Đầu thế kỷ XXI, ngoại giao văn hóa được các quốc gia đặc biệt chú trọng vì khả năng giải quyết nhiều thách thức lớn của thời đại theo hướng bền vững và có hiệu quả lâu dài. Ngày 14/2/2011, Chính phủ Việt Nam ban hành “Chiến lược ngoại giao văn hóa hướng đến năm 2020”. Đây được coi là thành tựu quan trọng của ngoại giao văn hóa Việt Nam hiện đại. Trên cơ sở đó, Việt Nam từng bước chuẩn hóa các tiêu chí và hoạt động ngoại giao trên lĩnh vực văn hóa, đưa ngoại giao văn hóa trở thành bộ phận quan trọng trong nền ngoại giao quốc gia với nhiều thành tựu và triển vọng phát triển mới.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Khánh Ly (2021)

  • Bắc Trung Bộ là vùng mang đặc trưng văn hóa kết hợp dấu ấn làng xã nông nghiệp và dấu ấn biển duyên hải, mang đặc trưng “sát núi kề biển”. Bên cạnh việc phát triển kinh tế nông nghiệp, hoạt động khai thác biển cũng có vai trò quan trọng với các hình thức đánh bắt ven bờ, buôn bán và khai thác vùng thềm lục địa. Dấu ấn biển trở thành một yếu tố tồn tại lâu dài và bền vững trong đời sống văn hóa, xã hội của cư dân khu vực này. Lễ hội Mai An Tiêm tại Nga Sơn (Thanh Hóa) là một giá trị văn hóa thể hiện sự hội tụ văn hóa biển – đồng bằng rõ nét trong khu vực Bắc Trung Bộ.

  • previous
  • 1
  • next