Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-6 of 6 (Search time: 0.029 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Thu Hà (2011)

  • Nằm trong cùng một dòng chảy văn hoá, nhiều làng ở vùng duyên hải Bắc Bộ cùng thờ thánh Không Lộ, trong đó có làng Lộng Khê, xã An Khê, Quỳnh Phụ, Thái Bình. Ở Lộng Khê, thánh Không Lộ được thờ tại đền - một di tích không nổi tiếng về kiến trúc, nhưng những di vật còn lại ở đây đã khẳng định vai trò quan trọng của Ngài trong đời sống tinh thần của dân làng. Bên cạnh đó, nhưng nghi thức, trò diễn trong lễ hội của đền như rước đuốc, đốt cây đình liệu hay múa bát dật không chỉ liên quan tới cuộc đời của Không Lộ mà còn thể hiện tính cách và ước vọng của người nông dân Việt. Điểm đặc biệt là tên vị thánh ghi trong sắc phong trùng với tên vị Thánh được thờ tại đền. Đây là điều hiếm gặp so với các di tích khác cùng thờ Không Lộ ở Nam Định và Thái Bình. Để lý giải hiện tượng này, cần nghiê...

  • Thesis


  • Authors: Đặng, Hồng Chương (2011)

  • Đề cập tới một số đặc trưng cơ bản và các thủ pháp nghệ thuật của đố. Đồng thời, phân tích những chức năng quan trọng của nó để khẳng định vì sao đố lại có sức sống mãnh liệt như vậy.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thanh Xuân (2011)

  • Sân khấu kịch idecaf là đơn vị tư nhân đầu tiên tại Việt Nam làm sân khấu nên đây là mô hình mới mẻ, sáng tạo. Bằng chính sách coi trọng nhân tố con người, đơn vị đã có nhiều thành công ngoài mong đợi, bài báo nhằm chỉ ra các chính sách: định nghĩa sân khấu idecaf, bài toán về nhân lực, hướng đi mới của idecaf.

  • Article


  • Authors: Nghiêm, Thị Thanh Nhã (2011)

  • Cột là thành phần thẳng đứng của hệ thống đà lanh tô và của sơ đồ mặt tiền, hậu hay bên hông của công trình kiến trúc. Mặc dù đơn giản nhưng trong lịch sử mỹ thuật, cột đóng một vai trò quan trọng, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của các nền văn minh. Các đơn bản kiến trúc cột trụ - dầm đỡ thời kỳ Đồ đá mới ở Stonehenge, phát triển thành những thức cột, những biến thể phức tạp ở hình dáng và ý nghĩa

  • Article


  • Authors: Nguyễn,Việt Hương (2011)

  • Tục ngữ là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, đặc biệt là folklore học. Đó là một thể loại khá đặc biệt so với các thể loại khác của văn học dân gian. Các công trình nghiên cứu về tục ngữ, dù ít hay nhiều, dù nông hay sâu đều đề cập tới bản chất của tục ngữ. Các ý kiến đánh giá có thể khác nhau tùy theo góc độ của người nghiên cứu. Song, tất cả đều thống nhất cho rằng tục ngữ là hiện tượng phức tạp về bản chất. Nó vừa là hiện tượng của tư duy, vừa là hiện tượng của lời nói, của đời sống tư tưởng, văn hóa tinh thần, đồng thời là một hiện tượng nghệ thuật

  • Article


  • Authors: Đinh, Công Tuấn (2011)

  • Bài viết có nội dung là giới thiệu khái quát về sản phẩm và làng nghề chạm khắc gỗ truyền thống Thiết Úng. Liệt kê danh sách các sản phẩm được làm ra bởi các nghệ nhân ở làng nghề chạm khắc gỗ như: đồ gia dụng, bộ bàn ghế, lọ lục bình,...

  • previous
  • 1
  • next