Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 20 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Phương Nga (2020)

  • Du lịch di sản văn hóa ngày nay là một xu thế và thành tố quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam, là hình thức "xuất khẩu văn hóa" hiệu quả trong việc quảng bá hình ảnh đất nước và con người Viêt Nam, truyền bà các giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam đến với bạn bề quốc tế, qua đó góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội.

  • Article


  • Authors: Phạm, Văn Phê (2021)

  • Việc đánh giá những nhân tố tác động tới việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp đại học có ý nghĩa thực tiễn cao, làm cơ sở để đảm bảo cân đối cung cầu trên thị trường lao động hay nói cách khác để đảm bảo sự kết nối giữa đào tạo và sử dụng lao động tốt nghiệp đại học. Bài viết này sử dụng số liệu điều tra khảo sát năm 2020 của Trung tâm hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực về việc làm của sinh viên tốt nghiệp đại học.

  • Article


  • Authors: Phạm, Văn Phê (2021)

  • Vốn văn hóa thể chế hóa của Hà Nội và khả năng khai thác cho phát triển kinh tế là những vấn đề đã được UBND Thành phố Hà Nội đặt ra nhiều kỳ họp quan trọng. Tuy nhiên, do các nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, cho đến nay việc nhận diện vốn văn hóa thể chế hóa của Hà Nội và Khai năng khai thác cho phát triển kinh tế hầu như vẫn đang "dậm chân tại chỗ". Nội dung dưới đây sẽ đề cập cụ thể đến vấn đề trọng tâm này, từ đó, đưa ra một số ví dụ đối với thành phố Hà Nội trong công cuộc phát triển của thủ đo trong tương lai gần.

  • Article


  • Authors: Phạm, Văn Phê (2021)

  • Trong chuyên đề này, để góp phần thảo luận về vai trò của vốn văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế, nhóm tác giả muốn đi vào tìm hiểu khái niệm vốn văn hóa, khung kinh tế, qua đó đề xuất mô hình cụ thể nhằm gợi mở cho sự vận dụng vốn văn hóa và quá trình phát triển kinh tế.

  • Article


  • Authors: Trần,Phương Ngọc (2018)

  • Môn học thương mại điện tử (TMĐT) được đưa vào chương trình đào tạo sinh viên ngành kinh doanh xuất bản phẩm từ năm 2008. Qua 10 năm giảng dạy, môn học cũng đã được điều chỉnh 2 lần cả về nội dung và thời lượng. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ như hiện nay thì việc giảng dạy môn học để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn còn nhiều hạn chế, khi sinh viên không có trang thiết bị thực hành rèn luyện các kỹ năng. trên cơ sở phân tích các yêu cầu và điều kiện giảng dạy môn học, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường kiến thức và kỹ năng kinh doanh trong thương mại điện tử cho sinh viên ngành xuất bản-phát hành trong bối cảnh đào tạo 4.0

  • Article


  • Authors: Trần,Phương Ngọc (2018)

  • Kiến thức thương mại điện tử đã được đưa vào chương trình đào tạo sinh viên ngành xuất bản-phát hành từ năm 2008. Qua 10 năm giảng dạy, môn học cũng đã được điều chỉnh 2 lần cả về nội dung và thời lượng, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đào tạo cán bộ xuất bản-phát hành đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Phương Hoa (2021)

  • Quá trình phát triển công nghiệp ở Quảng Ninh đã hình thành một số ngành công nghiệp chủ yếu, trong đó có ngành công nghiệp cơ khí đóng một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của địa phương. Trong những năm qua ngành cơ khí, cụ thể là sản xuất kim khi đã có những bước tăng trương đáng kể, kể cả về quy mô và sản phẩm. Tuy nhiên, hiện nay quá trình chế tạo ra các sản phẩm kim khí cũng gây ô nhiễm môi trường cao. Thêm vào đó, ô nhiễm tiếng ồn, khí thảo cũng xảy ra như các nhà máy sản xuất kim khí có các công đoạn cắt hàn. Bài viết này hướng tới việc sử dụng các tiêu chí thuộc nhóm ) trong Thông tư 17 để đánh giá thực trạng quản lý, thông tin và môi trường của các doanh nghiệp kim khi thuộc tỉnh Quảng Ninh.

  • Article


  • Authors: Đỗ Thị Quyên (2017)

  • Sau 5 năm triển khai phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, kể từ ngày 12/12/2012 đến nay, so với phương thức đào tạo niên chế, đào tạo tín chỉ có nhiều ưu thế và mang lại những thành tựu nhất định bên cạnh những bất cập không mong muốn. Nhìn nhận đánh giá lại một chặng đường ngắn những đầy thử thách và sự nỗ lực cùa toàn thể cán bộ giảng viên của các bộ phận Khoa, Phòng, Ban nhà trường dưới sự chỉ đạo nhất quán và xuyên suốt của Đảng ủy, Ban giám hiệu.