Search

Refine By:

Search Results

Results 331-340 of 374 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2022)

  • Quản lý di tích lịch sử - văn hóa ở nước ta nói chung và Thái Bình nói riêng là một trong những chủ trương lớn của Đảng đề ra, là nhiệm vụ lớn của từng địa phương. Riêng Thái bình một tỉnh có số lượng di lích lịch sử - văn hóa nhiều về số lượng, lớn về quy mô thì công tác quản lý, bảo vệ cần được quan tâm, chỉ đạo, để phát triển mạnh mẽ lưu giữ được những giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tri Phương (2021)

  • Quảng Nam là một trong những địa bàn trung tâm của văn hóa Sa Huỳnh trong tham luận này, chúng tôi làm rõ giá trị của các di tích Sa Huỳnh ở trong tỉnh, đồng thời có vài kiến giải để phát huy giá trị văn hóa Sa Huỳnh dưới góc độ du lịch ở Quảng Nam

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2021)

  • Trong nhiều năm qua, các hoạt động đã được nghành văn hóa từ trung ương đến cấp địa phương quan tâm, được đầu tư ở những mức độ khác nhau. Riêng với cấp tỉnh/ thành phố, tùy từng điều kiện cũng như sự quan tâm của từng địa phương mà mức độ quan tâm đầu tư cũng khác nhau. Với hiện nay sự phát triển của công nghệ thông tin đã được áp dụng ở hầu hết các nghành nghề trong đó nghành bảo tàn học cũng không nằm ngoại lệ, đặc biệt là ứng dụng để trưng bày hiện vật. ngày nay các bảo tàng cấp tỉnh/ thành phố luôn được trú trọng đến việc đầu tư công nghệ thông tin vào lĩnh vực của mình, để có thể tận dụng được những ưu điểm đó.

  • Article


  • Authors: Trình, Đăng Chung (2020)

  • Dựa vào những tài liệu khảo cổ học, vùng vịnh Hạ Long được biết đến là một trung tâm văn hóa biển nổi bật nhất Việt Nam thời tiền sử. Văn hóa Hạ Long ra đời là kết quả của quá trình phát triển nội sinh, với nhiều giai đoạn, từ văn hóa Soi Nhụ tới văn hóa Cái Bèo. Với bề dày trầm tích văn hóa nhân văn hàng vạn năm về trước, với quá trình phát triển liên tục từ thời nguyên thủy, trải qua các giai đoạn lịch sử, văn hóa Hạ Long đã góp phần to lớn trong tiến trình lịch sử văn hóa của dân tộc.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Kim (2020)

  • Sống quần tụ ở vùng cao nguyên, trong tâm thức của người Êđê và các tộc người Tây Nguyên, nước được coi là nguồn sống, là động năng phát triển kinh tế, văn hóa. Tự bao đời, nước là nguồn tài nguyên cơ bản, là tài sản vô giá của người Tây Nguyên. Với người Êđê, việc có được nguồn nước trong mát là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc quyết định thiết lập buôn làng. Từ các chất liệu khai thác trong một số bộ sử thi và luật tục Êđê, bài viết tập trung phân tích vai trò của nước với cuộc sống, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Người Êđê và các tộc người Tây Nguyên luôn sùng vọng thần Nước (Yang êa) và có cả một hệ thống nghi lễ tôn vinh thần Nước, trong đó lễ cúng bến nước được coi là lễ trọng. Truyền nối qua các thế hệ, người Êđê luôn có ...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2022)

  • Ở Việt Nam, bên cạnh bảo tàng công lập, hệ thống bảo tàng ngoài công lập đã và đang đóng góp quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc, góp phần thiết thực vào công tác giáo dục lịch sử, văn hóa cho các thế hệ, đặc biệt là cho thế hệ trẻ. sự tăng nhanh về số lượng các bảo tàng ngoài công lập trong 5 năm gần đây đã cho thấy xu thế phát triển vầ ảnh hưởng cua loại hình bảo tàng ngoài công lập trong tương lai sẽ ngày càng tăng, thậm chí có thể nhiều hơn so với bảo tàng công lập. sự góp mặt của các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam đang làm thay đổi nhận thức và cách thức hoạt động của loại hình bảo tàng, góp phần hình thành tư duy mới trong trưng bày, sưu tầm, thuyết minh, quảng bá, tổ chức dịch vụ và cạnh tranh thu hút khách tham quan, đông thờ...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2022)

  • kinh nghiệm thực tiễn luôn là bài học hữu ích cho việc triển khai mọi công việc có tính tương đồng cùng lĩnh vực nhất định nào đó. Đối với đào tạo nguồn nhân lực thì vấn đề rút ra được từ bài học kinh nghiệm thực tiễn là rất quan trọng, có thể rút ngắn được thời gian cho một chặng đường dài trong chiến lược phát triển sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực bảo tàng Việt Nam

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2021)

  • Sắc phong là “văn bản pháp lý”cho làng xã thờ thánh thần tại đình, chùa, đền, phủ, miếu, nghè của cộng đồng và nhà thờ họ, gọi chung là di tích. Nguồn tài liệu này trước đây cũng như hiện nay luôn được nhà nước, cộng đồng quan tâm gìn giữ, bảo quản cẩn thận, vì nó vừa được xem là là linh hồn của di tích dưới góc độ tâm linh, vừa là“báu vật”dưới góc độ văn hóa, lịch sử của làng, dòng họ, quốc gia. Năm 1944, sắc phong không còn được tiếp tục duy trì và thực hiện theo nghi thức của thời phong kiến. Bởi vậy, sắc phong có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, kinh tế nên kẻ gian thường đột nhập vào di tích lấy trộm “báu vật” của làng mang bán cho các nhà sưu tầm đồ cổ ở trong nước và nước ngoài. Bài viết này đưa ra một số định hướng, cách thức quản lý nhà nước và phát huy vai trò của cộng đồng...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Quảng (2021)

  • Trong lịch sử Champa và Đại Việt, thành Hóa Châu có vai trò rất quan trọng đối với các triều đại Champa (trước năm 1306) và Đại Việt (từ sau năm 1306), gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng đối với vùng đất Thừa Thiên Huế hiện nay nói riêng và miền Trung nói chung. Dù đã được đề cập rất sớm trong các tác phẩm sử học thời phong kiến và hiện cũng đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến tòa thành này dưới các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một công trình nào đề cập đến vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di tích thành Hóa Châu. Chính vì vậy, qua việc khai thác nguồn tư liệu thực địa, trong bài viết này, chúng tôi đánh giá giá trị cũng như thực trạng của di tích thành Hóa Châu, từ đó đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm góp phần bảo tồn và phát huy tốt n...