Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 21-30 of 374 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Kim (2020)

  • Sống quần tụ ở vùng cao nguyên, trong tâm thức của người Êđê và các tộc người Tây Nguyên, nước được coi là nguồn sống, là động năng phát triển kinh tế, văn hóa. Tự bao đời, nước là nguồn tài nguyên cơ bản, là tài sản vô giá của người Tây Nguyên. Với người Êđê, việc có được nguồn nước trong mát là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc quyết định thiết lập buôn làng. Từ các chất liệu khai thác trong một số bộ sử thi và luật tục Êđê, bài viết tập trung phân tích vai trò của nước với cuộc sống, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng. Người Êđê và các tộc người Tây Nguyên luôn sùng vọng thần Nước (Yang êa) và có cả một hệ thống nghi lễ tôn vinh thần Nước, trong đó lễ cúng bến nước được coi là lễ trọng. Truyền nối qua các thế hệ, người Êđê luôn có ...

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thế Hùng (2007)

  • Bài viết trình bày các hệ thống di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh có giá trị của đất nước. Chỉ ra tình hình bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đó. Từ đó đưa ra một số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

  • Thesis


  • Authors: Vũ, Tiến Dũng (2008)

  • Bài viết trình bày mô hình bảo tàng số hóa và các hoạt động trưng bày bảo tàng trong môi trường thông tin số. Chỉ ra việc ứng dụng tin học trong trưng bày các bảo tàng ở Việt Nam

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Văn Huy (2010)

  • Bài thuyết trình với đầu đề “Di sản văn hóa và thiên nhiên Việt Nam - nguồn tri thức vô tận để học tập suốt đời” đã nhấn mạnh rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc sử dụng, tiếp cận di sản như một công cụ hữu hiệu trong việc học tập suốt đời. Những tiềm năng đó đã được sử dụng như thế nào hiện nay và cần định hướng khai thác nó như thế nào trong tương lai để phục vụ cho mục tiêu học tập suốt đời? Những cơ hội và thách thức đối với việc sử dụng di sản cho việc học tập suốt đời ở Việt Nam. Đây là bài thuyết trình duy nhất bàn và chia sẻ việc sử dụng nguồn tri thức lớn của dân tộc và nhân loại – Di sản văn hóa- trong việc học tập suốt đời.

  • Thesis


  • Authors: Trần, Đức Nguyên (2010)

  • Di tích cách mạng – kháng chiến trên địa bàn Thủ đô hiện nay có số lượng tương đối lớn, nằm ở nhiều quận, huyện khác nhau. Cùng với các di tích lịch sử - văn hoá, di tích cách mạng – kháng chiến góp phần tô điểm, làm sáng lên truyền thống yêu nước đồng thời cũng thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình, tự do của cư dân Hà Nội. Ngày nay, việc phát huy giá trị của các di tích ấy có vai trò quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng. Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi Thủ đô của chúng ta đã bước vào tuổi 1000 năm.