Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 14 (Search time: 0.006 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Trần, Đức Nguyên (2013)

  • Việc bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử văn hóa đã và đang được cả xã hội quan tâm, trong đó ghi nhận những đóng góp rất lớn của cộng đồng. Với sự tham gia của cộng đồng, nhiều di tích đã được trùng tu, tu bổ tránh được sự hủy hoại của thiên nhiên, môi trường, đồng thời đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người dân. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm thì cũng xuất hiện những hạn chế như xây dựng, tu bổ sai nguyên tắc, làm sai lệch giá trị của di tích… Điều này đã đặt ra cho các cơ quan quản lý nhiệm vụ định hướng, giám sát khi huy động các nguồn lực từ cộng đồng trong bảo vệ di tích lịch sử văn hóa.

  • Thesis


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2013)

  • Khẳng định việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, “đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế”, Đảng ta nhấn mạnh văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm giá trị văn hóa vốn có của dân tộc.

  • Thesis


  • Authors: Thế Hùng (2013)

  • Những năm qua, ngành văn hóa phối hợp các địa phương đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa theo phương thức xã hội hóa. Nhiều hoạt động được triển khai, huy động nguồn lực và sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân, thể hiện rõ nhất ở việc tu bổ di tích, khôi phục các hoạt động văn hóa, lễ hội. Nguồn đóng góp từ xã hội hóa lên tới hàng trăm tỷ đồng, đó là chưa kể đóng góp bằng hiện vật. Nhiều hình thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được mở rộng, như việc thành lập các trung tâm nghiên cứu, câu lạc bộ diễn xướng dân ca, hoạt động độc lập,hiệu quả bằng chính nguồn lực và khả năng của cộng đồng mà không phải dựa vào kinh phí hỗ trợ của Nhà nước.

  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Văn Tiến (2013)

  • Trong những năm vừa qua, ngành khảo cổ học đã có nhiều đóng góp cho việc phát hiện và làm phát lộ nhiều di tích và phế tích các di tích lịch sử thể nói, những phát hiện mới này có một tầm quan trọng đặc biệt, không những đóng góp cho công tác tìm kiếm mà còn cung cấp cho các nhà bảo tồn, các nhà khoa học liên ngành những chứng cứ, cứ liệu quan trọng để phục hồi, phục dựng những di tích có tầm quan trọng đặc biệt của quốc gia. Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu về những thành tựu của ngành Khảo cổ học đối với công tác phát hiện và bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa ở Việt Nam.

  • Thesis


  • Authors: Quảng, Văn Sơn (2013)

  • Bài viết giới thiệu Tháp Po RaMé về đặc điểm kiến trúc và điêu khắc. Đánh giá hiện tượng bảo tồn tháp và nêu ra một số định hướng cho việc bảo tồn trước mắt và cho tương lai.

  • Thesis


  • Authors: Quỳnh Chi (2013)

  • Bài viết trình bày thực trạng một số di tích và việc quản lý các di tích đó. Đưa ra các giải pháp bảo tồn và tu bổ di sản văn hóa khỏi sự xuống cấp, biến dạng.

  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Hoa Mai (2013)

  • Bài viết trình bày những khó khăn trong việc bảo tồn các di sản văn hóa và đưa ra những biện pháp khắc phục những khó khăn đó.