Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 11-20 of 24 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Phạm, Lê Trung (2023)

  • Các công trình địa chí trong nước khá nhiều, có loại thuộc pham vi địa chí quốc gia và chia thành địa chí toàn quốc và có loại địa chí địa phương. Trong địa chí địa phương lại còn có thể chia thành những đơn vị nhỏ hơn nữa như: địa chí một tỉnh , địa chí một huyện, địa chí một xã,v,v... Bài viết này nói về việc lĩnh vực nghệ thuật thiếu vắng trong quốc chí và loại hình nghệ thuật dân gian trong địa phương chí.

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Nguyên; Lưu, Ngọc Thành (2023)

  • Bảo tồn di sản kiến trúc trong phát triển đô thị hiện đại ở Việt Nam đang là vấn đề được nhiều bên quan tâm, cụ thể là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Xuất phát từ vấn đề này, bài viết tiếp cận nghiên cứu các nội dung gồm: quan niệm về di sản đô thị và đô thị di sản; thực trạng bảo tồn di sản đô thị ở nước ta trong thời kì hội nhập; một số ý kiến về bảo tồn di sản đô thị cổ trong quá trình phát triển đô thị hiện đại; vấn đề đặt ta trong việc thực hiện hoạt động bảo tồn di sản kiến trúc trong phát triển đô thị hiện đại ở nước ta.

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2023)

  • biên viễn phía Bắc Việt Nam, trường hợp tỉnh Cao Bằng, người Lô Lô ở huyện Bảo Lạc đã kết hôn xuyên biên giới với người Trung Quốc định cư ở tỉnh Quảng Tây thông qua nhiều cách thức khác nhau. Hiện tượng này đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm đối với cơ quan quản lý cũng như các nhà nghiên cứu. Trên thực tế, hoạt động hôn nhận xuyên biên giới của người Lô Lô diễn ra ở huyện Bảo Lạc của tỉnh Cao Bằng đang tạo ra những tác động lớn tới nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Hôn nhân xuyên biên giới của người Lô Lô ở nơi đây tuy vẫn giữ được nhiều yếu tố truyền thống: mối quan hệ gia đình, họ hàng giữa hai bên gia đình ở hai quốc gia khác nhau, mối quan hệ trong hỗ trợ kinh tế.., song hiện tượng hôn nhân này đang đặt ra các vấn đề cần được quan tâm trong hoạt động quản lý xã hội tại đị...

  • Article


  • Authors: Ngô, Vương Anh; Nguyễn, Anh Thư (2023)

  • Trong lĩnh vực bảo tấn các di sản văn hóa, việc nhận thức về bản thân di sản và cả cách thức bảo vệ, cách thức phát huy những giá trị đi sản vẫn còn nhiều lệch lạc, sai sót, làm cho di sản không được bảo vệ đúng mức và đùng cách. Sự lệch lạc từ nhận thức có thể làm "biến mất" đi sản: đó là sự lỗi thời và sai trong lý thuyết đã cũ về "sự tiến hóa văn hóa" vẫn còn trong một số cán bộ văn hóa ở các cấp, các địa phương: là những sai lệch về việc "chạy đua" phong cấp cho di sản ở địa phương mình và cà việc tu sữa, trùng tu tùy tiện, là việc thương mại hóa, "sân khẩu hóa" lễ hội và "du lịch hóa" các loại hình di sản văn hóa phi vật thể, là "sự cố tình lăng quên" những giá trị của văn hóa như một tài sản cho muôn đời và là một nguồn lực cho phát triển tương lai. Dựa trên những tư liệu nghi...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Anh Thư; Hoàng, Thanh Mai (2023)

  • Phước Tích là một ngôi làng cổ bên dòng sông Ô Lâu có nghề làm gốm cách nay hơn 500 năm. Vào thời kỳ hưng thịnh nhất (khoảng thế kỷ XVIII-XIX và những thập niên đầu của thế kỷ XX) sản phẩm gốm sành Phước Tích cung cấp cho thị trường khắp các tỉnh miền Trung. Đến nay, những lò gốm ở Phước Tích không còn đỏ lửa như xưa, số người thực hành nghề gốm cổ truyền chỉ còn vài người. Bài viết khảo sát thực trạng nghề gốm ở làng cổ Phước Tích những năm gần đây, từ đó phân tích và đánh giá những cơ hội phát huy nghề gốm truyền thống lâu đời gắn với phát triển du lịch di sản.

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2023)

  • Văn hóa là một lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội nói riêng, với tổng thể chiến lược phát triển quốc gia nói chung. Xây dựng đời sống văn hóa cho công nhân góp phần nâng cao chất lượng môi trường văn hóa trong các khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng. Quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng ở Việt Nam đã thu hút hàng trăm ngàn người lao động ở các tỉnh thành phố và vùng lân cận về làm việc tại các khu công nghiệp trên cả nước. Nhiều nét văn hóa và phong tục tập quán vùng miền khác nhau cũng phát triển rất đa dạng. Vì vậy, bên cạnh việc quan tâm chăm lo đời sống vật chất cho công nhân lao động, việc chăm lo nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho công nhâ...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2023)

  • Bộ chân đèn và lư hương (Còn gọi là Chân đèn và Bát hương) được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định. Bộ hiện vật này gồm 02 hiện vật, chất liệu gốm men, mang số đăng ký: BTNĐ 93/SS:77; BTNĐ 1308/SS:478. Bộ hiện vật có thông số kích thước như sau: Chân đèn: Đkm: 17cm; Đkđ: 21,2; Cao 76cm; Lư hương: Đkm: 20cm; Đkđ: 20cm; Cao: 40,4cm. bộ chân đèn và lư hương được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia vào đợt 2 ngày 30/12/2013 theo Quyết định số 2599/QĐ-TTg. Bộ chân đèn và lư hương được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Nam Định, làm bằng chất liệu gốm men, sưu tầm tại Đình Cụ Trữ và Chùa Cổ Chất, xã Phương Định, huyện Trực Ninh.