Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 21-30 of 34 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2022)

  • Ở Việt Nam, bên cạnh bảo tàng công lập, hệ thống bảo tàng ngoài công lập đã và đang đóng góp quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc, góp phần thiết thực vào công tác giáo dục lịch sử, văn hóa cho các thế hệ, đặc biệt là cho thế hệ trẻ. sự tăng nhanh về số lượng các bảo tàng ngoài công lập trong 5 năm gần đây đã cho thấy xu thế phát triển vầ ảnh hưởng cua loại hình bảo tàng ngoài công lập trong tương lai sẽ ngày càng tăng, thậm chí có thể nhiều hơn so với bảo tàng công lập. sự góp mặt của các bảo tàng ngoài công lập ở Việt Nam đang làm thay đổi nhận thức và cách thức hoạt động của loại hình bảo tàng, góp phần hình thành tư duy mới trong trưng bày, sưu tầm, thuyết minh, quảng bá, tổ chức dịch vụ và cạnh tranh thu hút khách tham quan, đông thờ...

  • Article


  • Authors: Hoàng, Thanh Mai (2022)

  • kinh nghiệm thực tiễn luôn là bài học hữu ích cho việc triển khai mọi công việc có tính tương đồng cùng lĩnh vực nhất định nào đó. Đối với đào tạo nguồn nhân lực thì vấn đề rút ra được từ bài học kinh nghiệm thực tiễn là rất quan trọng, có thể rút ngắn được thời gian cho một chặng đường dài trong chiến lược phát triển sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực bảo tàng Việt Nam

  • Article


  • Authors: Trần, Đức Nguyên (2022)

  • Biển, đảo là một bộ phận cấu thành chủ quyền quốc gia, vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo trong những năm qua được toàn Đảng, toàn dân quan tâm và thực hiện nhiệm vụ này dưới nhiều hình thức khác nhau. Bảo tàng là thiết chế văn hóa quan trọng, với chức năng của mình đã thực hiện việc nghiên cứu sưu tầm, gìn giữ và phát huy giá trị các tư liệu, hiện vật phản ánh về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Các tư liệu, hiện vật về chủ quyền biển đảo là các di sản văn hóa quý giá - các bằng chứng vật chất cụ thể khẳng định chủ quyền thiêng liêng không thể bị tách dời của đất nước. Thông qua nội dung bài viết sẽ đề cập đến hoạt động cụ thể của một số bảo tàng, đồng thời cũng bước đầu đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc sưu tầm và phát huy giá trị các tư liệu, hiện vật về chủ quyền b...

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2022)

  • Tam Khúc chúa, đặc biệt là Khúc Thừa Dụ - người có công lao to lớn đặt ra nền tự chủ đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam - Nền tảng quan trọng cho sự hình thành quốc gia Đại Việt ở những thế kỷ sau này. Sau khi Tam Khúc chúa qua đời, cộng đồng cư dân làng Cúc Bồ đã xây dựng di tích để tôn vinh, tưởng nhớ. Qua thời gian cùng với sự thay đổi của lịch sử dân tộc, công trình thờ tự Tam Khúc chúa bị hủy hoại nên viecj thờ phụng chưa quan tâm đúng mức. Từ năm 20005 đến nay, chính quyền các cấp tỉnh Hải Dương và cộng đồng dân cư làng Cúc Bồ đã có nhiều hoạt động cụ thể để tôn vinh tưởng niệm Tam Khúc chúa như: tổ chức tu bổ, tôn tạo đình làng Cúc Bồ; xây dựng mới ngôi đền thờ và tổ chức các hoạt động đầy ý nghĩa, thể hiện sự tôn vinh Tam Khúc chúa của hậu thế ở làng Cúc Bồ ngày nay

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2022)

  • Đối với bảo tàng học, bảo quản hiện vật là sự gìn giữ hiện vật nguyên vẹn, giữ được toàn bộ đặc điểm và tính chất của hiện vật trước những tác nhân gây hại ở môi trường xung quanh. Do vậy, nhiệm vụ của người làm công tác bảo quản là đề xuất ra những phương pháp, điều kiện để loại trừ nguyên nhân gây ra mất mát và hư hại hiện vật, ngăn chặn được sự mở rộng diện hư hại và chậm lại quá trình trưng bày thì các tác nhân gây hại sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác trwung bày hiện vật bảo tàng.

  • Article


  • Authors: Lưu, Ngọc Thành (2022)

  • Ngày nay, môi trường sống đang là vấn đê được toàn xã hội quan tâm, trong đó Phật Giáo với tổ chức của mình cũng đã có những động thái tích cực, , cụ thể để tạo ra cách sống gần gũi với môi trường tự nhiên. Thông qua những chương trình hành động cụ thể, giáo hội phật giáo Việt Nam đã chỉ đạo các tổ chức giáo hội trong cả nước cùng chung tay thực hiện hoạt động có ý nghĩa, ngăn chặn sự xuống cấp của môi trường bởi những tác động từ phía xã hội và tự nhiên. Những ứng xử của Phật giáo đối với môi trường đã và đang được xã hội quan tâ, chia sẻ và có những phản ứng tích cực, từ đó góp phần quan trọng vào việc động viên tăng ni, phật tử trong giáo hội phật giáo tham gia có hiệu quản vào hoạt động bảo vệ môi trường một cách bền vững.