Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-4 of 4 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Quyên (2019)

  • Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn - ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hoá cao và nội dung văn hoá sâu sắc; có khả năng thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác, đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội,chính trị, đối ngoại và an ninh, quốc phòng. Trong bối cảnh hiện nay, thương hiệu có vai trò quan trọng trong việc quyết định hướng đi, tầm nhìn, chuỗi giá trị tạo dựng, thậm chí là sự sinh tồn của doanh nghiệp/ngành trên thị trường trong và ngoài nước. Thực tiễn ngành công nghiệp không khói đã phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu và nhu cầu tham quan du lịch của công chúng vượt ra khỏi giới hạn lãnh thổ quốc gia. Do đó, việc thiết lập/tạo dựng thương hiệu doanh nghiệp trong phát triển du lịch không chỉ là mục ti...

  • Article


  • Authors: Lưu, Tuấn Anh (2019)

  • Con gà đẻ trứng vàng là một cách nói ví von về sự phát triển của du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, để đặc tính con gà đẻ trứng vàng mang lại hiệu quả cao cho ngành Du lịch Việt Nam thì cần phải hướng du lịch Việt Nam đến sự phát triển bền vững. Vấn đề đặt ra là cần tiến hành khai thác, phát huy các nguồn tài nguyên du lịch một cách có kế hoạch, song song với việc bảo vệ, khôi phục chúng. Đồng thời cần phát triển nguồn nhân lực du lịch có trình độ và năng lực chuyên môn cao, có đủ điều kiện thuận lợi để cống hiến cho sự nghiệp phát triển du lịch. Với những gì hiện có, cộng với mục tiêu phát triển bền vững và những chiến lược hiệu quả cụ thể, Việt Nam có quyền hy vọng sẽ sớm trở thành trung tâm du lịch quan trọng trong khu vực, đủ sức gây ấn tượng trên khắp thế giới vì một Việt Nam phát tr...

  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Hải Yến; Đỗ, Trần Phương (2019)

  • Du lịch cộng đồng hiện nay đang được xem là xu hướng của phát triển du lịch bền vững, là một phương thức phát triển du lịch rất hiệu quả, nó không chỉ mang lại nhiều lợi ích kinh tế mà còn góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của địa phương. Trên cả nước có rất nhiều địa phương đã áp dụng thành công mô hình du lịch cộng đồng. Bài viết đi sâu phân tích thực trạng phát triển du lịch tại làng cổ Đường Lâm - một di sản cấp quốc gia đặc biệt và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng để du lịch Đường Lâm phát triển bền vững và tương xứng với tiềm năng vốn có của nó.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Phương Anh (2019)

  • Phát triển du lịch cộng đồng đang được coi là một xu hướng giúp các địa phương có nguồn lực tài nguyên phong phú cải thiện điều kiện kinh tế và văn hóa xã hội. Sự phát triển này sẽ đi ngược lại quan điểm phát triển bền vững nếu địa phương không có biện pháp quản lý phù hợp. Bài viết đề xuất mô hình quản lý tham dự nhằm xác định rõ vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan đến việc vận hành các hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Tây Giang - một huyện miền núi phía tây tỉnh Quảng Nam, nơi có tiềm năng du lịch to lớn từ nguồn tài nguyên tự nhiên và giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu. Tại đây, chính quyền và người dân địa phương đang từng bước xây dựng kế hoạch phát triển du lịch dựa vào cộng đồng.

  • previous
  • 1
  • next