Search

Refine By:

Search Results

Results 41-50 of 283 (Search time: 0.006 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Trần, Duy Minh; Phạm, Đức Thiện (2018)

  • Tìm hiểu những nguyên tắc cơ bản của hình thức du lịch trải nghiệm kết hợp với đánh giá các điều kiện trong thực tế, đề xuất một số nội dung cụ thể trong việc triển khai du lịch trải nghiệm về tự nhiên và văn hóa xã hội cho du khách tại bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.

  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Bích Nguyệt (2018)

  • Phân tích sự thay đổi thói quen tiêu dùng du lịch của du khách trong bối cảnh các phương tiện truyền thông thế hệ mới phát triển mạnh mẽ, cho phép du khách quyết định và lựa chọn du lịch của cá nhân với mức độ rất cao. Xu hướng này được nhận diện là xu hướng cá nhân hóa trong du lịch hiện đại. Tiền đề của xu hướng du lịch cá nhân hóa bao gồm: sự kết nối thông tin toàn cầu; sự phát triển của siêu dữ liệu; tác động của các phần mềm giao dịch trực tuyến; xu hướng di động; sự thuần thục kỹ năng trực tuyến của giới trẻ và chiến lược thích ứng của du lịch hiện nay.

  • Article


  • Authors: Đinh, Thu Hương (2017)

  • Cung cấp kiến thức nền tảng về chuỗi cung ứng du lịch, mối quan hệ giữa đặc điểm ngành du lịch và các nội dung của quản trị chuỗi cung ứng ngành du lịch; thách thức mà quản trị chuỗi cung ứng du lịch phải đối mặt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

  • Article


  • Authors: Phạm, Hải Yến (2013)

  • Nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân văn đa dạng và vị trí địa lý thuận lợi, an ninh chính trị ổn định là những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển du lịch ở Việt Nam. Tuy nhiên, lượng khách quốc tế đến Việt Nam và thu nhập từ du lịch còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam còn ở mức hạn chế và luôn ở thứ hạng thấp hơn so với các nước trong khu vực như: Malaysia, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Trung Quốc. Bài viết tập trung phân tích, đánh giá về năng lực cạnh tranh và thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong thời gian tới.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Lan (2018)

  • Motheer worship has a special place in the system of indigenous folk beliefs in VietNam. It is assciated with the sporiual life of the people and expreasses cultural identily, customs and traditions of the Vietnamese community for many ganerations. "Practices related to the Việt beliefs in the mother Goddesses of three Realms" was recognized by the United Nations Educatinal, Seientific and Cultunal Organization as the Intangible Cultural Heritage of Humanity on December 1,2016.

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2018)

  • Du lịch được coi là ngành công nghiệp đặc biệt trên toàn thế giới. Đây là ngành góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn các giá trị văn hóa có tính toàn cầu. Chính vì vậy, khi một số quốc gia phấn đấu cải thiện thực trạng kinh tế thì du lịch là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định vào sự phát triển của quốc gia đó. Nhưng vấn đề đặt ra là làm sao để việc kinh doanh du lịch, du khách và dân địa phương đặt tới một sự kết hợp lợi ích vừa ổn định vừa hài hòa, bảo vệ được các nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa nhằm làm cho du lịch phát triển được lâu dài

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2018)

  • Trên bình diện chung việc khai thác các khu đô thị cao cấp không chỉ giúp xây dựng hình ảnh thương mại cho các đô thị, thành phố, thương hiệu cho các công ty đầu tư xây dựng, đa dạng hóa sản phẩm, điểm đến du lịch mà còn kiến tạo nên những thành phố hiện đại, văn minh, giàu tính nhân văn, vì chất lượng cuộc sống con người Việt Nam và thế giới trong xu hướng phát triển mạnh mẽ của công cuộc đô thị hóa hiện nay

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2014)

  • Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay và đặc biệt các nước asean hội nhập trở thành Cộng đồng kinh tế asean vào năm 2015. Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu của kinh tế và sự giao lưu ngày càng mạnh mẽ giữa các quốc gia đã đưa đến khả năng tạo ra thị trường lao động chung trong khu vực, đòi hỏi cao hơn và sự dịch chuyển về nguồn lao động như một yêu cầu bắt buộc nhưng mang tính chất quy luật, trước bối cảnh đó các quốc gia cần phải xây dựng một đội ngũ lao động có chuyên môn và trình độ tay nghề cao, có thể làm việc liên thông giữa các quốc gia