Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-6 of 6 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Phương Liên (2021)

  • Để có khả năng thích ứng với sự biến đổi của xã hội số, xã hội thông tin, các trường Đại học ở nước ta hiện nay đang có sự thay đổi vượt bậc về phương pháp tiếp cận, phương pháp đào tạo và hình thức đào tạo, chương trình đào tạo cũng như cơ cấu tổ chức,.... Sự tác động của công nghệ và truyền thông tới giáo dục đại học đặt ra những thách thức về mô hình giảng dạy (chuyển từ mô hình đào tạo truyền thống sang các mô hình đào tạo trực tuyến), đồng thời làm thay đổi cơ bản vai trò của người dạy, người học đặc biệt làm nâng cao vai trò của yếu tố tự giáo dục của mỗi cá nhân người học. Khi yếu tố tự giáo dục của người học trong các trường đại học được đặc biệt chú trọng và mang tính quyết định trực tiếp, người học cần thay đổi để có thể thành thục cách thức tiếp cận tri thức và phương phá...

  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Thành Tâm; Nguyễn, Thị Ngà (2021)

  • Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước. Bồi dưỡng, chăm sóc để các em khỏe mạnh cả về thể chất và trí lực, tâm hồn là mối quan tâm của toàn xã hội. Chính phủ cùng các bộ, ngành và các tổ chức liên quan đã triển khai nhiều chính sách, chương trình, hoạt động chăm lo cho thiếu nhi cả về thể chất và tinh thần. Phát triển văn hoá đọc cho thiếu nhi là một hoạt động như thế.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Ngọc Mai (2021)

  • Sự phát triển của khoa học và công nghệ trong kỷ nguyên số đã tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đó có văn hóa đọc của mọi tầng lớp. Trên cơ sở phân tích tác động của công nghệ đối với việc đọc, bài viết bàn luận những quan niệm mới về văn hóa đọc và đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy văn hóa đọc trong thời đại Kỹ thuật số.

  • Article


  • Authors: Đinh, Thúy Quỳnh (2021)

  • Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 được hình thành trên nền tảng của cuộc cách mạng số, đặc biệt là việc sử dụng Internet. Nội dung của cuộc cách mạng là sự phát triển hệ thống liên kết thế giới thực và ảo trên cơ sở vạn vật kết nối internet (Internet of Things – IoT) và các hệ thống kết nối internet (Internet of System – IoS). Cuộc cách mạng này đã và đang tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và văn hóa đọc cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Bài viết góp phần làm rõ thêm khái niệm văn hóa đọc, giới thiệu khái quát về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự tác động của nó tới văn hóa đọc.

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Thúy Hiền (2021)

  • Văn hóa đọc là một trong những hoạt động văn hóa của con người nhằm tiếp nhận thông tin và tri thức về các lĩnh vực trong đời sống của xã hội loài người. Phát triển văn hóa đọc giúp mỗi các nhân con người nâng cao hiểu biết, cập nhật kiến thức để phục vụ cho học tập, nghiên cứu, công tác và cuộc sống.

  • previous
  • 1
  • next