Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 21 (Search time: 0.017 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2019)

  • Suốt một thời gian dài, chúng ta đã được tiếp cận với những lý thuyết luận, phương pháp luận, khoa học luận đa dạng của nhiều nhà khoa học, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực về vấn đề bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống/di sản văn hóa trong bối cảnh hiện đại hoá, toàn cầu hoá hiện nay, trong đó có gắn với sự phát triển kinh tế mang tính quốc tế và đại chúng - du lịch. Du lịch hiện đang là một điểm sáng (mũi nhọn) cho kinh tế Việt Nam; dân chúng tiếp nhận du khách nước ngoài với lòng hiếu khách của văn minh, văn hóa Việt; xã hội đón nhận du lịch trong nhiều sinh hoạt thường nhật một cách thản nhiên, du lịch sẽ gắn bó với tương lai của đất nước, là thước đo chính xác khả năng của Việt Nam trong cách đón nhận những biến đổi lớn từ toàn cầu hóa. Tiếp bàn về vấn đề nhận thức đối với ...

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2019)

  • Liên kết là xu thế tất yếu, mang tính quy luật khách quan đối với phát triển du lịch nói chung và phát triển vùng du lịch nói riêng. Trong đó hiệu quả du lịch và hoạt động của doanh nghiệp luôn được đánh giá cao và có vai trò quyết định đối với sự liên kết và phát triển du lịch. Đỉnh Yên Tử được coi là nóc nhà chung của 3 tỉnh: Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương. Với đặc điểm tương đồng, cùng chứa đựng hệ thống các di sản liên quan đến Phật Hoàng Trần Nhân Tông và thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tiềm năng sẵn có về truyền thống văn hoá lịch sử và điều kiện tự nhiên, nếu giải quyết tốt bài toán liên kết cùng phát triển du lịch sẽ tạo nên sự đột biến, chuyển mình mạnh mẽ trong công cuộc phát triển kinh tế của các địa phương cũng như du lịch. Vấn đề đặt ra là phải có một hệ thố...

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2017)

  • Với người Mông, Các thiết chế gia đình, dòng họ, làng bản đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa. Vì vậy, muốn tạo dựng được đời sống văn hóa cơ sở vùng đồng bào Mông sinh sống, chính quyền địa phương cần nghiên cứu , phát huy những yếu tố tích cực trong cơ chế vận hành của accs thiết chế xã hội truyền thống, đồng thời hạn chế những yếu tố lạc hậu, không phù hợp. Việc xác định tiêu chí gia đình văn hóa, bản văn hóa dựa theo nguyên tắc trên là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt trong quá trình thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội cho cộng đồng người Mông mà Đảng và nhà nước đề rá

  • Thesis


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2016)

  • Với người Mông, các thiết chế gia đình, dòng họ, làng bản đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa. Vì vậy, muốn tạo dựng được đời sống văn hóa cơ sở ở vùng đồng bào Mông sinh sống, chính quyền địa phương cần nghiên cứu, phát huy những yếu tố tích cực trong cơ chế vận hành của các thiết chế xã hội truyền thống; đồng thời hạn chế những yếu tố lạc hậu, không phù hợp. Việc xác định rõ tiêu chí gia đình văn hóa, bản văn hóa dựa theo nguyên tắc trên là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt trong quá trình thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng người Mông mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.

  • Thesis


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2017)

  • Với người Mông, các thiết chế gia đình, dòng họ, làng bản đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội , văn hóa. Vì vậy, muốn tạo dựng được dời sống văn hóa cơ sở ở vùng đồng bào Mông sinh sống, chính quyền đại phương cần nghiên cứu , phát huy những yếu tố tích cực trong cơ chế vận hành của thiết chế xã hội truyền thống; đồng thời hạn chế những yếu tố lạc hậu, không phù hợp. Việc xác định rõ tiêu chí gia đình văn hóa, bản văn hóa dựa theo nguyên tắc trên là nhiệm vụ trong tâm, then chốt trong quá trình thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng người Mông mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.

  • Thesis


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2013)

  • Khẳng định việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, “đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế”, Đảng ta nhấn mạnh văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội, bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm giá trị văn hóa vốn có của dân tộc.

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2018)

  • Tây Nguyên là một vùng đất chứa đựng nhiều tiềm năng du lịch, đặc biệt là tiềm năng du lịch sinh thái và văn hóa tộc người để phát triển kinh tế du lịch, cải thiện đời sống kinh tế - xã hội của vùng và địa phương, nhất là đối với khu vực nông thôn miền núi, nơi sinh sống của các đồng bào dân tộc thiểu số. Lựa chọn hướng phát triển du lịch và tìm phương thức giúp sử dụng hiệu quả du lịch như một phương tiện bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới là một hướng đi thích hợp, rất cần cho khu vực Tây Nguyên

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2015)

  • người Thái ở huyện Mia Châu , tỉnh Hòa Bình là một bộ phận trong cộng đồng ngôn ngữ Tày- Thái , thuộc ngành ngành Thái trắng ở Việt nam . đây là một tộc người có nguồn gốc lịch sử và những giá trị văn hóa rất độc đáo khá nhiều nhà khoa học có ý kiến cho rằng người Thái Mai Châu thuộc vào nhóm Thái, khác với người Thái Đen và người Thái Trắng. Quá trình thích ứng khí người Thái sống với người Mường cùng một địa vực đã mang lại sự khác biệt này. Bài viết đề cập đến một vài khía cạnh về sự giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa người Thái và người Mường ở Mai Châu ở Mai Châu (Hòa Bình)

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2015)

  • Du lịch là một ngành kinh tế đặc biệt , là tổng hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế của hoạt động du lịch , hình thành trên cơ sở phát triển của sản xuất hàng hóa và trao đổi hàng hóa . Đặc điểm của hoạt động kinh tế du lịch hiện đại ladf tính đại chúng , tính toàn cầu và tính liên tục, mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động du lịch không ngừng gia tăng , phạm vi quan hệ kinh tế không ngừng mở rộng , mối quan hệ du lịch với toàn bộ kinh tế xã hội ngày càng chặt chẽ .Vì vậy vấn đề kết nối , kiểm soát điều hành đóng vai trò quan trọng , chỉ có công nghệ thông tin mới hỗ trợ được việc thực thi các hoạt động đó