Tìm kiếm

Bộ lọc:


Bộ lọc:


Bộ lọc:

Kết quả tìm kiếm

Danh sách kết quả tìm kiếm tài liệu từ 291 đến 293 trong 293 tài liệu phù hợp.
Tài liệu phù hợp với tiêu chí tìm kiếm:
  • Article


  • Tác giả: Nguyễn, Thị Thanh Mai (2017)

  • Nằm trong khu vực châu Á , Việt Nam và các nước Đông Nam Á có güi về vị trí địa lý , điều kiện tự nhiên , kinh tế , văn hóa với nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa . Điều này đã tạo ra sự tương đồng trong văn hóa giao tiếp : ý thức coi trọng cộng đồng , thế ứng xử lịnh hoạt , mềm dẻo , tuân thủ tôn ti trật tự trên dưới trong quan hệ giao tiếp , trọng nghĩa tình ... Tuy nhiên , trong quá trình hình thành và phát triển các quốc gia Đông Nam Á cũng mang những nét văn hóa riêng , độc đáo tạo nên sự khác biệt trong văn hóa giao tiếp . Trong bài tham luận này , chúng tôi muốn tìm hiểu về sự tương đồng và khác biệt trong văn hoá giao tiếp giữa Việt Nam và một số nước Đông Nam Á góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp của người Việt trong môi trường đa văn hoá hiện na...

  • Other


  • Tác giả: Trần,Thị Hoa (2017)

  • Về đặc điểm chung: Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia châu Á (Nhật Bản nằm ở Đông Bắc Á, Việt Nam ở Đông Nam Á). Trong quá khứ đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo và Phật giáo từ Trung Quốc, vào thời cận đại cũng tiếp thu văn hóa Cơ Đốc giáo từ phương Tây. Cả hai nước đều có tín ngưỡng bản địa riêng của mình (Nhật Bản thờ Thần Đạo Shinto, Việt Nam có tín ngưỡng thờ Mẫu). Điểm khác biệt: Cùng có văn hóa ẩm thực trà, nhưng Việt Nam coi việc uống trà là một sinh họat rất đời thường trong cuộc sống, thậm chí với một số ít uống trà là một thú tiêu khiển tao nhã. Còn đối với người Nhật uống trà đã được nâng lên thành một triết lý sống -Trà đạo, có quy củ, có phép tắc và nghi thức rõ ràng. Điều này thể hiện phong cách sống tỉ mỉ, chu đáo, cầu kỳ, nâng tâm hồn lên hòa hợp với t...