Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 11-20 of 27 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2020)

  • Mục tiêu xây dựng nông thôn mới mà Đảng và Nhà nước ta đề ra thực chất là xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trường văn hóa lành mạnh. Vì vậy, đi đôi với nâng cao đời sống kinh tế - xã hội, việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa rất quan trọng. Việt Nam là đất nước của 54 dân tộc, trong đó 53 dân tộc thiểu số hầu hết sinh sống ở vùng nông thôn nơi biên viễn xa xôi của Tổ quốc. Vậy nên, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số có vai trò vô cùng quan trọng đối với công cuộc xây dựng nông thôn mới nói riêng và trong sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam nói chung.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2015)

  • Trước đòi hỏi của thực tiễn Cách mạng năm 1943, Tổng Bí thư Trường Chinh đã thay mặt cho trung ương Đảng soạn thảo Đề cương văn hóa Việt Nam. Sự ra đời của Đề cương được đánh giá như ngọn đuốc soi đường, định hướng tư tưởng, nhận thức cho toàn dân ta trong cuộc đấu tranh với nền văn hóa thuộc địa, tiến lên xây dựng chế độ mới, nền văn hóa mới. Một trong những giá trị nổi bật của bản Đề cương lịch sử là đề ra ba nguyên tắc, ba tính chất cơ bản của nền văn hóa : Dân tộc hóa, Đại chúng hóa và khoa học hóa. Những nguyên tắc đó đi vào thực tiễn, tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa Cách mạng Việt Nam. 75 năm đã đi qua, bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi nhưng nội dung cốt lõi của Đề cương vẫn còn nguyên giá trị. Tuy nhiên, tính ch...

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2018)

  • Khai thác giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc phục vụ phát triển du lịch hiện đang được nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đặc biệt quan tâm. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch không chỉ đem lại lợi ích cho chính cộng đồng, mà còn là giải pháp cho phát triển du lịch bền vững, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tộc người, góp phần bảo vệ môi trường và hệ sinh thái. Là một huyện nằm ở vị trí cửa ngõ quan trọng của tỉnh Sơn La, kết nối Sơn La với các tỉnh vùng Tây Bắc và thủ đô Hà Nội, Mộc Châu có nhiều tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch cộng đồng. Với 12 dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện, Mộc Châu đang tích cực khai thác bản sắc văn hóa của các dân tộc để phát triển du l...

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2019)

  • Đại học Văn hóa Hà Nội là trường đại học lớn nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Trong 60 năm qua, Trường không chỉ đào tạo cho Đất nước hàng chục nghìn cán bộ văn hóa, mà còn có nhiều đóng góp cho công tác nghiên cứu văn hóa, tham gia hoạch định chính sách của Nhà nước về văn hóa. Trong bối cảnh phát triển, hội nhập hiện nay, công tác nghiên cứu khoa học của trường cần đẩy mạnh hơn nữa, vì nó có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và là một thước đo khẳng định thương hiệu của nhà trường. Nội dung bài viết đề cập đến 3 vấn đề cơ bản : Sự cần thiết của nghiên cứu khoa học đối với nâng cao chất lượng đào tạo, thực trạng nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên nhà trường, một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của giảng viên trườ...

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2018)

  • Trước đòi hỏi của lịch sử và thực tiễn cách mạng, năm 1943, Tổng Bí thư Trường Chinh đã thay mặt cho Trung ương Đảng soạn thảo Đề cương văn hóa Việt Nam. Sự ra đời của Đề cương được đánh giá như ngọn đuốc soi đường, định hướng tư tưởng, nhận thức cho toàn dân ta trong cuộc đấu tranh với nền văn hóa thuộc địa, tiến lên xây dựng chế độ mới, nền văn hóa mới. Một trong những giá trị nổi bật của bản Đề cương lịch sử đề ra ba nguyên tắc, ba tính chất cơ bản của nền văn hóa: Dân tộc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa. Những nguyên tắc đó đi vào thực tiễn, tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa cách mạng Việt Nam. 75 năm đã đi qua, bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi nhưng nội dung cốt lõi của Đề cương vẫn còn nguyên giá trị. Tuy nhiên,...

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2018)

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh được thế giới vinh danh là anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam vì những đóng góp to lớn của Người cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và cho nền hòa bình nhân loại. Trong tư tưởng và hoạt động của Người luôn thấm đẫm chất cách mạng và chất văn hóa. Người chính là hiện thân cho khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc mình và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc thế giới. Dấu ấn đối ngoại văn hóa Hồ Chí Minh được thể hiện ở những tư tưởng, phương pháp và phong cách đối ngoại của Người trong quá trình chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua những giai đoạn lịch sử đầy biến cố của dân tộc. Sức sống và bản sắc văn hóa Việt Nam được vận dụng và thể hiện trong hoạt động đối ngoại của Ch...