Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-9 of 9 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy; Bùi, Thanh Hà (2015)

  • Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tộc người trong phát triển du lịch ở các tỉnh miền núi phía bắc, ngành du lịch địa phương có sự phối hợp nghiêm túc để nghiên cứu và tổ chức phát triển để nghiên cứu và tổ chức phát triển sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn cao và có những khả năng rẻ tiền. Cần tôn trọng các truyền thông văn hóa, tri thức bản địa, luật tục, coi đó như một phần giá trị tài nguyên du lịch cần được bảo vệ , phát triển, mặt khác phát huy những giá trị đó

  • Article


  • Authors: Lê, Thị Minh Trâm (2022)

  • Quyền tự do cư trú là một quyền cơ bản của con người đã được ghi nhận trong Luật Nhân quyền quốc tế và cũng là một quyền nhân thân cơ bản, quyền hiến định của công dân. Luật Cư trú năm 2020 là sự phát triển và bảo đảm thực hiện quyền tự do cư trú trong nước của công dân Việt Nam. Nhìn từ góc độ văn hóa, đó là sự gắn kết chặt chẽ quyền được thụ hưởng sự phát triển của công dân với sự phát triển văn hóa. Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp so sánh thông qua năm bản Hiến pháp Việt Nam và các luật Cư trú, qua đó chỉ ra những sự kế thừa và điểm mới về quyền tự do cư trú của công dân Việt Nam được quy định trong Luật Cư trú năm 2020.

  • Article


  • Authors: Đinh, Văn Hiển (2021)

  • Thục thì chính sách (TIG3) có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong chu trình chính sách. ITC8 góp phần thực hiện mục tiêu chính sách, kiểm nghiệm chính sách trong thực tế, cung cấp luận cứ cho việc hoạch định, han hành chính sách tiếp theo. Trên cơ sở tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả TTGS, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả TIGS văn hóa ở Việt Nam hiện nay.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2022)

  • Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính cộng đồng cao, được hình thành trong quá khứ ở môi trường tự nhiên, môi trường xã hội - văn hóa cụ thể được nhân dân nuôi dưỡng và phát triển, trở thành một thành tố đặc biệt trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Cùng với những hoạt động tế lễ mang đậm tính nhân văn thì ở mỗi lễ hội còn diễn ra nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, trò chơi dân gian như múa rối, chèo, quan họ, đấu vật, chọi gà, cờ tướng, cờ người... Có thể thấy môi trường lễ hội chính là nơi giúp cộng động bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hóa một cách tốt nhất.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2021)

  • Thiên Y A Na là hiện tượng tín ngưỡng - văn hóa độc đáo của người Việt ở miền Trung. Bà vốn là Thần Mẹ xứ Po Inu Nưgar của người Chăm, được tiếp biến trở thành Thánh Mẫu Thiên Y A Na của người Việt. Ở xứ Quảng ( Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi), tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na rất phổ biến, được hiện diện với nhiều tên gọi khác nhau ở dạng chính danh hay hóa thân, như: Bà Chúa Ngọc, Bà Chúa Xứ, Bô Bô phu nhân, Chủ Ngung Ma Nương,... Bà hiện diện trong đời sống tâm linh của người Việt ở khắp nơi, từ thành thị đến nông thôn, từ rừng núi đến biển đảo, ở tất cả ngành nghề. Có thể thấy, hiếm có vị thần nào mang nhiều tư cách như Thánh mẫu Thiên Y A Na trong hệ thống thần linh của người Việt ở nơi đây.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Anh Quyên (2022)

  • Việt Nam là một trong 146 quốc gia phê chuẩn Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa. Công ước là yếu tố nền tảng để Việt Nam thúc đẩy và cụ thể hóa chính sách kinh tế, xã hội trong văn hóa. Các chính sách văn hóa của Việt Nam đều hướng đến việc hoàn thiện thị trường văn hóa; chú ý đến nhu cầu sáng tạo, thưởng thức y văn hóa của nhân dân; nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa; đặc biệt phát triển công nghiệp văn hóa (BNVH). Việc hoạch định và thực thi các chính sách bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa ở Việt Nam trong những năm qua đã đạt được một số thành tựu quan trọng.

  • previous
  • 1
  • next