Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 12 (Search time: 0.003 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Quyên (2022)

  • Hoạt động xuất bản Việt Nam hiện nay đang đứng trước những áp lực rất lớn, trong đó có những cơ hội và thách thức ngang nhau. Cơ chế thị trường với mặt trái của nó từ năm 1986 đến nay đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất bản - hoạt động sản xuất, lưu thông loại hàng hóa đặc thù trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng; quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong những năm qua với làn sóng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thổi một làn gió mới cho sự phát triển đột phá của một số ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những rào cản nhập cuộc khá lớn của ngành xuất bản, in, phát hành Việt Nam. Năng lực xuất bản, quản trị, con người nắm bắt và vận hành bộ máy, công nghệ... đang còn nhiều vấn đề bất cập.

  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Quyên (2023)

  • Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của xã hội là mục tiêu, vừa là yêu cầu bắt buộc đối với các cơ sở đào tạo. Hợp tác đào tạo không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là yêu cầu bắt buộc trong đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo của mỗi nhà trường trong bối cảnh hiện nay. Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo (nhà trường) và cơ quan tuyển dụng (tổ chức, doanh nghiệp) là mối quan hệ hợp tác song hành và bền chặt. Nhà trường cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu tuyển dụng của tổ chức doanh nghiệp; tổ chức doanh nghiệp là địa chỉ tin cậy tuyển dụng nguồn nhân lực được đào tạo từ nhà trường và là nơi cung cấp các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp - những chuyên gia thực tiễn thuộc lĩnh vực chuyên môn tham gia tích cực vào quá trình đào tạo của nhà trường. Đặc biệt, đối với ...

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Bích Phượng (2023)

  • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục đại học. Ở bối cảnh Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ với khu vực và quốc tế, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong các cơ sở đại học có ý nghĩa quan trọng. Đội ngũ giảng viên là lực lượng nòng cốt trong các cơ sở đại học để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng được sự thay đổi của nền kinh tế trước yêu cầu của CMCN 4.0. Trên cơ sở những yêu cầu thực tiễn đặt ra, bài viết đã tập trung phân tích thực trạng từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thu Hường (2022)

  • Sự xuất hiện của các phương tiện truyền thông mới đã thay đổi hoàn toàn cách thúc tiếp cận và phản hồi thông tin của công chúng trước những vấn để xã hội. "Phương tiện truyền thông mới" ra đời đã góp phần nâng cao hiệu quà truyện thông; phẩm ánh, định hướng dư luận về các vấn đề trong xã hội, trong đó có bình đẳng giới. Với những lợi thể phần ảnh của "phương tiện truyền thông mới", có thể thấy, chưa bao giờ truyền thông lại giúp cho các sự việc, các vấn đề về bất bình đẳng giới được "cất lời", "lạn tóa" đến công chúng nhiều như hiện nay. Bằng việc phân tích, nghiên cứu, tổng hợp khảo sát các bài viết trên các phương tiện truyền thông, tác giả tập trung làm rõ thực trạng, định kiến bất bình đẳng giới trên các phương tiện truyền thông mới, từ đó đưa nà gợi ý để góp phần thúc đầy bình ...

  • Article


  • Authors: Ngô, Văn Phong (2023)

  • Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 97 trường đại học (ĐH), học viện (HV) (và 33 trường cao đẳng), chiếm 1/3 số trường và 40% tổng số sinh viên cả nước, riêng 4 quận lõi trung tâm thành phố có 26 trường. Với khoảng 660.000 sinh viên đến từ nhiều tỉnh, thành trên cả nước. Đây là nơi tập trung những nhà trí thưc, nhà khoa học đầu ngành ở các lĩnh vực khác nhau, với đội ngũ sinh viên tuổi trẻ, nòng cốt trong các hoạt động, luôn sẵn sàng và tự tin trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, với mục đích bảo vệ, đấu tranh phản bác có hiệu quả các quan điểm sai trái, thù địch. Đây là nhiệm vụ liên tục, thường xuyên và mang tính tự giác rất cao, đòi hỏi các trường đại học tại Hà Nội phải tự nhận thức được trách nhiệm và quyền lợi của mình, đặc biệt trong bối cảnh tình hình trong n...

  • Article


  • Authors: Luyện, Thị Thùy Nhung (2021)

  • Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, quá trình chuyển đổi số đã thẩm sâu vào mọi lĩnh vực, làm thay đổi cách con người kết nối và giao dịch. Ngành Luật cũng không nằm ngoài dòng chảy thời đại này. Đại dịch Covid-19 như một chất xúc tác thúc đẩy chuyển đổi số đối với việc đào tạo luật để thích ứng với trạng thái "bình thường mới" trong tương lai. Bài viết này sẽ trình bày những vấn đề chung nhất liên quan đến sự ra đời của việc ứng dụng công nghệ trong giáo dục pháp luật, các thách thức đối với nghề nghiệp ngành luật, các gợi ý để đảm bảo chất lượng đào tạo gắn lý thuyết với thực hành thông qua kho dữ liệu mở và các tòa án ảo. Tác giả bài viết nhân định, việc đào tạo sẽ trải qua những thay đổi lớn trong những năm tới đây bởi sự chuyển đổi số trong lĩnh vực pháp lý.