Search

Refine By:

Search Results

Results 761-770 of 2670 (Search time: 0.019 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Văn Tiến (2013)

  • Trong những năm vừa qua, ngành khảo cổ học đã có nhiều đóng góp cho việc phát hiện và làm phát lộ nhiều di tích và phế tích các di tích lịch sử thể nói, những phát hiện mới này có một tầm quan trọng đặc biệt, không những đóng góp cho công tác tìm kiếm mà còn cung cấp cho các nhà bảo tồn, các nhà khoa học liên ngành những chứng cứ, cứ liệu quan trọng để phục hồi, phục dựng những di tích có tầm quan trọng đặc biệt của quốc gia. Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu về những thành tựu của ngành Khảo cổ học đối với công tác phát hiện và bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa ở Việt Nam.

  • Thesis


  • Authors: Quỳnh Anh (2015)

  • Bên cạnh vị trí, vai trò là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước, Thủ đô Hà Nội còn là nơi lưu giữ một kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng phong phú. Chuyên gia trong ngành di sản khẳng định, một trong những nguồn lực để phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội đến từ chính di sản văn hóa của mảnh đất Thăng Long - Hà Nội.

  • Thesis


  • Authors: Hồng Quyên (2014)

  • Di sản văn hóa là vốn quý của một dân tộc. Giá trị và sức sống của di sản không phụ thuộc vào cấp độ, tính chất, quy mô của di sản mà trông cậy vào sự kết tinh của các giá trị và cách ứng xử văn hóa phù hợp. Sự tồn tại - sống động của di sản phụ thuộc vào tư duy, trách nhiệm và thái độ ứng xử của con người - xã hội đương đại...

  • Thesis


  • Authors: Thanh Tuyền (2015)

  • Xác định tầm quan trọng của các di tích lịch sử, văn hóa (LSVH) trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung, xây dựng và phát triển văn hóa nói riêng, trong những năm qua, thành phố Đông Hà (Quảng Trị)đã có nhiều chủ trương, giải pháp để đầu tư bảo tồn, tôn tạo cũng như phát huy giá trị của hệ thống di tích lịch sử văn hóa của địa phương.

  • Thesis


  • Authors: Trần, Thanh Giang (2010)

  • Trong thời gian đô hộ nước ta, thực dân Pháp đã sử dụng các chính sách nô dịch về văn hóa để phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa tại Việt Nam. Những chính sách này đã làm cho nền văn hóa Việt xuất hiện những đặc điểm không thuần nhất, lai căng, trì trệ.... Tuy nhiên bên cạnh đó, những tinh hoa của nền văn hoá phương Tây cũng đã có những tác động tích cực đến văn hoá nước ta. Ở Việt Nam đã xuất hiện các trào lưu văn hoá có sự giao thoa giữa Á - Âu, Đông - Tây. Từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam xác lập vai trò lãnh đạo của mình đối với công cuộc giải phóng dân tộc, đồng thời cũng đã từng bước lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá. Đặc biệt, sự ra đời của Đề cương văn hoá năm 1943 đã tạo nên sức lan toả kỳ diệu và trở thành tư tưởng hướng đạo cho công cuộ...