Search

Refine By:

Search Results

Results 751-760 of 2670 (Search time: 0.008 seconds).
Item hits:
  • Thesis


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2010)

  • Khu phố cổ Hà Nội là khu phố duy nhất ở Đông Nam Á giữ được toàn bộ không gian từ xưa cho đến nay cả về mặt hình thức lẫn cuộc sống sinh hoạt buôn bán nhộn nhịp... Có lẽ sự trường tồn của khu phố này gắn liền với vị trí địa chính trị vốn có của nó.

  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thùy Dương (2015)

  • Vào ngày 17/12/1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Đây là Di sản thiên nhiên đầu tiên của Việt Nam được vinh danh. Sự kiện này đã kết thúc 4 năm nghiên cứu, lập hồ sơ đầy thử thách, khó khăn và tạo ra bước đột phá trong phát triển du lịch ở Quảng Ninh - Việt Nam, khởi đầu hành trình đưa Hạ Long hội nhập, hợp tác với quốc tế trong lĩnh vực quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản. Việc vịnh Hạ Long trở thành Di sản thế giớ là niềm vinh dự, tự hào, nhưng cũng đặt ra những thách thức, trách nhiệm to lớn trong quản lý, bảo tồn và phát huy có hiệu quả những giá trị đặc biệt của vịnh Hạ Long, để vịnh Hạ Long xứng đáng với danh hiệu cao quý được vinh danh.

  • Thesis


  • Authors: Dương, Văn Sáu (2010)

  • Thăng Long – địa linh nhân kiệt, nơi lắng hồn núi sông ngàn năm, niềm vinh dự tự hào của mọi người dân đất Việt. Về tên gọi này, những bộ cổ sử của đất nước có những ghi chép khá thống nhất. Tuy nhiên, những bộ sử của đất nước đều được ghi chép sau sự kiện dời đô năm 1010 rất nhiều. Nội dung được ghi chép trong các bộ cổ sử và địa hình địa vật đã và đang tồn tại trong thực tế trên đất Thăng Long có đôi nét khác biệt. Bài viết này nhằm chứng minh và giải ảo những vấn đề khác biệt đó…

  • Thesis


  • Authors: Lê, Công Uẩn (2010)

  • Bài viết trình bày việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể. Khái quát các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESO công nhận là di sản văn hóa nhân loại.

  • Thesis


  • Authors: Lê, Hồng Lý; Đào, Thế Đức; Nguyễn, Thị Hiền; Hoàng Cầm (2015)

  • Các di sản văn hóa truyền thống như ca nhạc, trò chơi, tri thức dân gian… chỉ tồn tại và phát triển trong môi trường diễn xướng của chúng, đặc biệt là trong lễ hội. Không có môi trường thực hành thì những di sản văn hoá này chỉ là những hình thức trình diễn khô khan như những hiện vật bảo tàng, mất đi ý nghĩa vốn có của chúng trong cộng đồng. Bài viết này đi sâu phân tích nền tảng của hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, đặc biệt là các di sản đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại như Không gian Văn hóa Cồng chiêng và Nhã nhạc Cung đình Huế.