Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 64 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2018)

  • Du lịch được coi là ngành công nghiệp đặc biệt trên toàn thế giới. Đây là ngành góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn các giá trị văn hóa có tính toàn cầu. Chính vì vậy, khi một số quốc gia phấn đấu cải thiện thực trạng kinh tế thì du lịch là một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định vào sự phát triển của quốc gia đó. Nhưng vấn đề đặt ra là làm sao để việc kinh doanh du lịch, du khách và dân địa phương đặt tới một sự kết hợp lợi ích vừa ổn định vừa hài hòa, bảo vệ được các nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa nhằm làm cho du lịch phát triển được lâu dài

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2017)

  • Liên kết là xu thế tất yếu , mang tính quy luật khách quan đối với phát triển du lịch nói chung và phát triển vùng du lịch nói riêng. Trong đó hiệu quả du lịch và hoạt động của doanh nghiệp luôn được đánh giá cao và có vai trò quyết định dối với sự liên kết và phát triển du lịch . Với tiềm năng sẵn có về truyền thống văn hóa lịch sử và điều kiện tự nhiên , các tỉnh Tây Bắc nếu giải quyết tốt bài toán liên két cùng phát triển du lịch sẽ tạo nên sự đột biến , chuyển mình mạnh mẽ trong công cuộc cuộc phát triển kinh tế của địa phương trong cùng cũng như du lịch

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Lan; Nguyễn, Anh Tuấn (2018)

  • Bảo về môi trường trong du lịch là trọng tâm hàng đầu ở nhiều quốc gia phát triển, trong đó có Việt Nam. Sở hữu một nguồn tài nguyên du lịch to lớn cùng với hệ thống du sản văn hóa có giá trị thúc đẩy sự tăng trưởng du lịch, ngành du lịch đã có nhiều nổ lực trong bảo vệ môi trường. Song để khai thác nguồn lực tiềng năng này phát triển kinh tế du lịch cần có nguồn nhân lục du lịch tương ứng và chất lượng. Có kiến thức bảo vệ môi trường để góp phần giải quyết vấn đề này.

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2018)

  • Du lịch văn hóa là xu hướng của nhiều nước. Loại hình du lịch này rất phù hợp với bối cảnh của Việt Nam, một đất nước nhiệt đới với nhiều cảnh quan và hệ sinh thái điển hình, có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước với nền văn hóa đa dạng giàu bản sắc của 54 dân tộc,... tạo nên vốn tài nguyên cơ bản, độc đáo, khác lạ để phát triển kinh tế du lịch, cạnh tranh thương hiệu điểm đến, rất tốt cho hoạt động phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo quốc gia cả trong hiện tại và tương lai.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng; Đặng, Hoài Thu; Lê, Thị Khánh Ly (2015)

  • Khai thác lợi thế , tiềm năng về biển , đến năm 2020 các ngành kinh tế công nghiệp kinh tế biển và ven biển của Hòn La giải quyết tốt các vấn đề về cơ sở hạ tầng , xã hội xoá đói giảm nghèo , phòng chống thiên tai cải thiện đời sống của nhân dân vùng ven biển . Sử dụng hiệu quả các nguồn lực , tận dụng tối đa lợi thế về biển để khuyến khích thu hút và kêu gọi các nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước cho mục tiêu phát triển kinh tế biển nhanh và bền vững . Có thể nói , từ vị trí là một xã nghèo nằm ở cực Bắc của tỉnh Quảng Bình , sau khi được quy hoạch và trở thành địa phương đầu tiên nằm trong khu kinh tế Hòn La đi vào hoạt động , đời sống kinh tế của cư dân xã Quảng Đông có nhiều thay đổi tích cực đáng ghi nhận . Điều dễ dàng nhận thấy chính sự chuyển dịch...

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2015)

  • Tâm lý trong gia tiếp với khách du lịch chính là Tâm lý học giao tiếp dối tượng trực tiếp là đời sống và tâm hồn của du khách bao gồm tâm tư , tình cảm, ước mơ, nguyên vọng , niềm tin... Được thể hiện thông qua các hoạt đọng của họ như nhận thức , tình cảm , ngôn ngữ , hành động trong quá trình du lịch . Tâm lý học đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động hưỡng dẫn du lịch của hưỡng dẫn viên , có thể hơn là trong việc quản lý, phục vụ đoàn khách và đem lại sự hài lòng cho du khách , phù hợp với động cơ và nhu cầu, lợi ích của du khách trong qua trình du lịch

  • Article


  • Authors: Bùi, Thanh Thủy (2017)

  • Phát triển nhanh nguồn nhân lực, Nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đã được Đảng ta xác định xem là một trong ba khâu đột phá của phát triển kinh tế- xã hội từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI . Bởi lẽ đây là chìa khóa để Việt Nam tăng trưởng , phát triển cạnh tranh hiệu quả , đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Riêng trong lĩnh vực Du lịch- là một ngành luoo9n trong trạng thái động , luôn thay đổi và luôn phát triển , đặc biệt khi đặt trong ba cảnh hội nhập mang tính khu vực / Quốc tế thì đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải được đẩy mạnh do tính gắn kết chặt chẽ với thị trường lao động du lịch nước ngoài , sự phát triển của đời sống xã hội , nhu cầu con người