Search

Current filters:




Current filters:




Refine By:

Search Results

Results 1-10 of 50 (Search time: 0.006 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2022)

  • Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng được hình thành từ lâu đời và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người việt, thể hiện đặc trưng văn hóa của từng tộc người, từng khu vực. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, dưới tác động của cơ chế thị trường, sự mở cửa giao lưu, đã tác động không nhỏ đến công tác tổ chức và quản lý lễ hội. Sự tác động đó có cả những yếu tố tích cực, tuy nhiên sự chi phối của yếu tố thương mại, yếu tố lợi nhuận trong tổ chức lễ hội đang là một đe dọa tới việc bảo tồn giá trị văn hóa cổ truyền và bản sắc dân tộc trong lễ hội. Điều này đòi hỏi cần có những nhìn nhận thấu đáo để đưa ra những giải pháp hạn chế tác động tiêu cực, giữ gìn những giá trị tốt đẹp vốn có của các lễ hội truyền thống.

  • Article


  • Authors: Triệu, Thị (2022)

  • Có thể nói, lễ hội truyền thống là một hiện tượng văn hóa được hình thành và phát triển trong những điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa kinh tế nhất định, gắn với những đặc điểm văn hóa vật thể và tâm linh cộng đồng. Lễ hội truyền thống là môi trường hay còn gọi là "bảo tàng sống" cho các giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, các làng hay vùng miền, thậm chí là quốc gia dân tộc được trường tồn, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

  • Article


  • Authors: Trần, Thị Diên (2022)

  • Môi trường văn hoá lành mạnh, hài hoà, phong phú và đa dạng chính là chiếc “nôi” nuôi dưỡng con người về mọi mặt. Sự cần thiết phải hoàn thiện các thể chế chính sách về xây dựng môi trường văn hoá trong lễ hội truyền thống hiện nay là một đòi hỏi cấp thiết điều chỉnh các hành vi và các mối quan hệ trong các cơ quan, đơn vị tổ chức, quản lý lễ hội và mọi tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động lễ hội, cụ thể hoá trách nhiệm,quyền lợi của người được giao thực hiện nhiệm vụ công việc và người đứng đầu.Đánh giá các quy định hiện hành về tổ chức quản lý lễ hội đưa ra giải pháp về hoàn thiện thể chế chính sách và thực hiện thể chế chính sách về xây dựng môi trường văn hoá trong lễ hội truyền thống đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

  • Article


  • Authors: Đặng, Thị Hương Liên (2022)

  • Lễ hội truyền thống là một trong những thành tố quan trọng nhất của văn hóa dân gian, gắn bó sâu sắc với quá trình biến đổi của văn hoá dân tộc. Cùng với sự phát triển của xã hội ngày nay, lễ hội truyền thống ngày càng xuất hiện nhiều sự đổi thay cho phù hợp với thời đại. Tuy vậy, ở nhiều địa phương, bên cạnh những biến đổi phù hợp cũng xuất hiện một số yếu tố lệch chuẩn, gây ảnh hưởng tới công tác gìn giữ, được phát huy các giá trị tốt đẹp của lễ hội truyền thống.

  • Article


  • Authors: Đỗ, Trần Phương (2022)

  • Đào tạo hướng dẫn viên du lịch là một trong những chuyên ngành đào tạo lâu đời và quan trọng của Khoa Du lịch, Trưởng Đại học Văn hóa Hà Nội. Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển chương trình và nội dung đào tạo đã có nhiều thay đổi sao cho phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn khác nhau. Trong bối cảnh hiện nay, khi công nghệ bùng nó làm thay đổi hành vi tiêu dùng du lịch thì buộc nhưng người làm du lịch trong đó có hướng dẫn viên du lịch cũng phải thay đổi theo. Để làm được điều này thì việc đầu tiên và cần thiết nhất chính là đối mới và nâng cao chất lượng đào tạo đặc biệt là công tác đào tạo thực tế để đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu của xã hội. Trong bài viết này, tác giả sẽ phân tích thực trạng, từ đó đưa ra các giải pháp để đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo hướn...

  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Hằng (2022)

  • Căn cứ vào điều kiện thực tiễn của nhà trường về yếu tố cơ sở vật chất, nguồn nhân lực... và một số điều kiện khách quan khác, hiệu quả của các giờ học chính khóa đối với môn học giáo dục thể chất (GDTC) cũng như phát triển thể lực chung cho sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế, chỉ đáp ứng được việc tiếp thu kỹ thuật cơ bản. Để nâng cao được trình độ thể lực chung, góp phần nâng cao hiệu quả công tác rèn luyện thể chất nói chung và hiệu quả học tập môn học GDTC nói riêng, đáp ứng mục tiêu đào tạo hiện nay của nhà trường, đòi hỏi sinh viên phải hiểu biết tương đối toàn diện các môn thể thao. Muốn giải quyết được vấn đề trên thì ngoài giờ học chính khóa, việc tổ chức tập luyện thêm ngoại khóa là hết sức cần thiết. Việc lựa chọn các môn thể thao nào phù hợp với điều kiện hiện có của nhà tr...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2022)

  • Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian nguyên hợp mang tính cộng đồng cao, được hình thành trong quá khứ ở môi trường tự nhiên, môi trường xã hội - văn hóa cụ thể được nhân dân nuôi dưỡng và phát triển, trở thành một thành tố đặc biệt trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Cùng với những hoạt động tế lễ mang đậm tính nhân văn thì ở mỗi lễ hội còn diễn ra nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, trò chơi dân gian như múa rối, chèo, quan họ, đấu vật, chọi gà, cờ tướng, cờ người... Có thể thấy môi trường lễ hội chính là nơi giúp cộng động bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hóa một cách tốt nhất.

  • Article


  • Authors: Đinh, Đắc Thi (2022)

  • Bài viết tập trung làm rõ thực trạng thể lực nam sinh viên lứa tuổi 18 tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội bằng cách tổng hợp và so sánh giá trị trung bình thông qua các Test đánh giá thể lực nam sinh viên khóa 62 lứa tuổi 18 tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội với trung bình thể chất Việt Nam (TBTCVN) và theo Quy định về việc đánh giá, xếp loại thế lực học sinh, sinh viên ban hành kèm theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDDT ngày 18/9/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.