Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 171-180 of 184 (Search time: 0.007 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn,Thị Yên (2019)

  • Các di tích thờ Mẫu ở Hà Nội là sự phản ánh đậm nét môi trường tự nhiên, lịch sử và xã hội của Hà Nội với những đặc điểm: về vị trí thường gắn với môi trường tự nhiên ao, hồ hoặc sông nước; nhiều sự tích gắn với lịch sử kinh đô; về đối tượng thờ phụng thì đa dạng, cho thấy sự giao lưu và tiếp biến văn hóa của vùng đất. Theo thời gian, cùng với sự tác động của nhiều yếu tố mà các di tích thờ Mẫu ở nội thành Hà Nội cũng có nhiều biến đổi, chẳng hạn như bị thu hẹp về không gian do sức ép của quỹ đất bởi quá trình đô thị hóa; chưa có sự thống nhất về lai lịch các vị thần cũng như cách thức quản lý thực hành nghi lễ… Từ đó đặt ra vấn đề cần thiết bảo tồn và phát huy giá trị các di tích thờ Mẫu ở nội thành Hà Nội hiện nay như: tạo dựng bản sắc; trả lại không gian cảnh quan cho các d...

  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Thu; Nguyễn, Thành Nam (2019)

  • Bước sang thế kỷ XXI, sự ra đời của công nghệ cao đã giúp các nước phát triển tái công nghiệp hoá, thế giới bước vào kỷ nguyên của xã hội thông tin. Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực có chất lượng cao về trí tuệ và kỹ năng đã trở thành lợi thế quyết định đối với mỗi quốc gia. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các ngành nghề của đời sống nhằm đáp ứng những đòi hỏi mới trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Một trong những yếu tố góp phần làm nên thành công của nền giáo dục hiện đại đó là việc đổi mới chương trình đào tạo. Từ việc phân tích các yếu tố tác động đến việc đổi mới chương trình đào tạo ngành Văn hóa học ở ViệtNam, bài viết chỉ ra thực trạng chương trình đào tạo ngành Văn hóa học trong một số cơ sở đào tạo hiện nay và đề xuất ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn,Thị Mỹ Linh (2019)

  • Lối sống hình thành, phát triển và chịu sự chi phối bởi các yếu tố chủ quan, khách quan của mỗi cá nhân, thế hệ, cộng đồng người sống trong xã hội. Mỗi thế hệ người trải qua hoàn cảnh sống, điều kiện sống,… ở các thời kỳ lịch sử khác nhau, tạo nên những khác biệt về lối sống. Khác biệt lối sống giữa các thế hệ nói chung, thế hệ người trong gia đình nói riêng, thường được nhìn nhận qua những mâu thuẫn thế hệ, khoảng cách thế hệ, những ảnh hưởng tích cực và hạn chế của nó đối với văn hóa gia đình. Vận dụng lý thuyết tương đối văn hóa (đặc thù lịch sử) do nhà nhân học Mỹ Franz Boas khởi xướng, bài viết không đánh giá hơn kém trong lối sống của các thế hệ mà lý giải sự khác biệt lối sống gắn với bối cảnh mà các thế hệ sống. Khác biệt lối sống giữa các thế hệ cho thấy sự đa dạng văn hóa ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Loan Anh (2019)

  • trên thế giới , từ năm 2000 , năm bản lề khi nhân loại bước sang thiên niên kỷ thứ 3 , các quan điểm về phát triển bền vững của Liên hiệp quốc bắt đầu được mở rộng và mang tính bao trùm hơn . phát triển báo trùm là kết nối phát triển kinh tế , tài chính và phát triển xã hội nhằm bảo đảm thuận lợi cho sinh kế của người dân , không để ai ở lại phía sau . phương hướng phát triển kinh tế nhanh , bền vững gắn với phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với phát triển bao trùm được thể hiện tập trung trong chương trình phát triển kỷ niệm của liên hợp quốc

  • Article


  • Authors: Trần Bạch Dương (2019)

  • Âm nhạc dân gian Mường hiện nay còn lưu truyền một thể loại dàn nhạc có tên gọi "Cò ke ôống kháo". Các thành viên của dàn nhạc này là những người có năng khiếu bẩm sinh, có đam mê nghệ thuật và phải trải qua một quá trình nỗ lực rèn luyện, tu dưỡng để trở thành nghệ nhân. Cộng đồng Mường kính trọng họ, coi họ là những người tài giỏi, hiểu biết về phong tục tập quán. Nghệ nhân "Cò ke ôống kháo" thuộc tầng lớp tinh hoa trong xã hội Mường, giữ vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát huy và giáo dục truyền thống văn hóa tộc người.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2019)

  • Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, chấm dứt hoàn toàn dã tâm xâm lược của quân Nguyên Mông, củng cố nền độc lập vững vàng của quốc gia Đại Việt dưới sự lãnh đạo của nhà Trần. Chiến công hiển hách đó cũng thể hiện rõ nét tầm nhìn, tài thao lược, nghệ thuật dùng binh và sự chỉ huy sáng suốt, đúng đắn của vị Quốc công tiết chế Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn trên cương vị Tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang của quân dân nhà Trần. Bài viết này tập trung phân tích vai trò của Trần Hưng Đạo trong chiến thắng Bạch Đằng, đồng thời nhìn nhận ông từ góc độ một vik anh hùng lịch sử đến "Đức Thánh Trần" trong tâm thức dân gian.