Search

Current filters:


Current filters:


Refine By:

Search Results

Results 181-190 of 199 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Đức (2016)

  • Thăng Long - Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn. Từ xưa, nơi đây luôn là nơi buôn bán tấp nập với một mạng lưới chợ dày đặc, vì thế thành thị này còn mang cổ danh là Kẻ Chợ. Ngoài khía cạnh hoạt động kinh tế, chợ còn là nơi thể hiện cả phong tục, tập quán, phản ánh văn hóa giao tiếp, lối sống của người Kinh kỳ. Theo thời gian, chợ ở Hà Nội nay đã thay đổi nhiều và chẳng còn giữ lại được mấy nét xưa, minh chứng cho nét văn hóa đặc sắc của một vùng đất ngàn năm văn hiến.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thành Nam (2016)

  • Bài viết trình bày nội hàm và cấu trúc của văn hóa, bao gồm hệ tư tưởng giáo dục, hệ thống các thiết chế giáo dục và các hoạt động giáo dục... Theo tác giả, văn hóa giáo dục có những chức năng quan trọng, đó là chức năng nhận thức và chức năng thực tiễn.

  • Other


  • Authors: Tạ,Đức Tú (2016)

  • Qua bài viết này, chúng tôi cố gắng tìm ra một khái niệm khả dĩ trong nghiên cứu phong tục trên cơ sở nội hàm của nó; đồng thời gợi một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu phong tục trên cơ sở liên ngành.

  • Article


  • Authors: Nông, Anh Nga (2016)

  • Các nghi lễ trong gia đình của người Tày ở Cao Bằng đáp ứng được nhu cầu tâm linh của đồng bào, dân dã mà sâu sắc, sinh động mà quy củ, đơn giản mà bền vững, là sự tưởng nhớ những người có công việc tạo lập cuộc sống ngày nay trong mỗi gia đình, làng bản. Đây là nét đẹp trong văn hóa của người Tày ở Cao Bằng, rất cần được bảo lưu, gìn giữ.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2016)

  • Là một thế lực thực dân lớn , luôn có mở rộng ảnh hưởng ở Itham vong khu vực Viễn Đông , chính vì thế , ngay sau khi Chiến tranh Nha phiến lần thứ nhất ( 1840-1842 ) kết thúc với việc Trung Quốc phải đưa ra nhiều nhượng bộ , thực dân Anh đã gia tăng bành trướng về phía Tây của bán đảo Trung - Ấn , trong đó Siam được xem là đối tượng trọng tâm của chiến lược bành trướng . Trong quá trình “ mở cửa ” thành công thị trường Siam và buộc quốc gia này đưa ra nhiều nhượng bộ về chính trị - kinh tế , thì chuyến đi của Đại sứ Anh John Bowing đến Siam năm 1855 có vai trò then chốt và là bước ngoặt trong quân hệ hai nước nửa cuối thế kỷ XIX .

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2016)

  • Bài viết này nhìn nhận lại những ứng đối mềm dẻo , linh hoạt của chính quyền Siam với thực dân Pháp dưới thời trị vì của nhà vua Mongkut thay vì quan điểm cho rằng vị trí địa lý là nhân tố chính yếu giúp Siam thoát khỏi thân phận thuộc địa thời kỳ này .

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Dũng (2016)

  • Như chúng ta đều biết , chiến tranh luôn dẫn đến nhiều hệ quả tàn khốc đặc biệt là các cuộc chiến tranh có quy mô lớn như sự bành trướng của đế chế Mông - Nguyên vào thế kỷ XIII . Nhưng trong một ý nghĩa nào đó các cuộc chiến tranh cũng có thể dẫn đến những tác nhân nằm ngoài ý muối ủa con người . Trong lịch sử , không ít cuộc chiến tranh đã “ làm cho thương mại phát triển giữa các vùng lục địa Âu - Á ; giữa châu Âu với Trung Quốc bằng đường bộ , giữa châu Âu với Ấn Độ và Đông Nam Á ( bằng cả đường bộ và đường biển ).