Search

Current filters:



Current filters:



Refine By:

Search Results

Results 21-25 of 25 (Search time: 0.005 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo (2016)

  • Bài viết phân tích quan điểm về đường lối trị nước dựa trên sự kết hợp giữa "đức trị" và "pháp trị" trên cơ sở đề cao pháp trị và cái nhìn biện chứng về các vấn đề chính trị xã hội của Lê Quý Đôn

  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Thảo; Nguyễn, Thị Hồng Phương (2016)

  • Lê Quý Đôn (1726-1784) là học giả lỗi lạc nhất trong lịch sử phong kiến ​​Việt Nam, ông được coi là" bách khoa toàn thư của người Việt ở thế kỷ 18. Trong sự nghiệp nghiên cứu của mình, Lê Quý Đôn đã để lại nhiều tác phẩm thuộc các lĩnh vực khác nhau, trong đó có triết học. Về lĩnh vực triết học, Lê Quý Đôn chịu ảnh hưởng của triết học Nho giáo nên ông dùng "lý"," khí " (理, 气) trong quan điểm triết học của mình. Ngoài ra, ông còn tiếp thu văn hóa địa phương, tư tưởng và tư tưởng triết học phương Tây nên tư tưởng của ông rất độc đáo và ngày càng tiến bộ hơn. Các quan điểm triết học của ông chủ yếu được phản ánh trong tác phẩm "Vân đài loại ngữ" (“芸台类语”) năm 1773.

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2016)

  • Thiên Y A Na là hiện tượng tín ngưỡng - văn hóa độc đáo ở duyên hải Trung Bộ Việt nam. Hiện nay, tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na không chỉ là tín ngưỡng thờ Mẫu phổ biến mà còn là một hiện tượng văn hóa độc đáo, đặc trưng của người Viêt ở Trung Bộ. Hệ thống di tích vật thể và phi vật thể liên quan đến tín ngưỡng thở tự Thiên Y A Na ở Trung Bộ rất phong phú va đa dạng, có giá trị lớn về kiến trúc, điêu khắc và tâm linh. Nó phản ánh lịch sử và văn hóa của vùng đất, là những dữ kiện quan trọng quan trọng để tìm hiểu về đất và con người nơi đây. Có thể thấy, tục thờ Thiên Y A Na không chỉ là một tín ngưỡng phổ biến ở Trung Bộ mà còn là nơi sản sinh, nuôi dưỡng và bảo tồn các di sản văn hóa độc đáo của còn người trong quá trình thực hành tín ngưỡng. Đây chính là một nguồn lực dồi dào để phát...

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Ngọc Mai (2016)

  • Sách bao gồm 11 chương đó là: Chương 1: Tổ chức thông tin ghi chép; Chương 2: Các công cụ tìm tin; Chương 3: Sự phát triển của hoạt động tổ chức thông tin lưu trữ trong nền văn minh phương Tây; Chương 4: Siêu dữ liệu; Chương 5: Các tiêu chuẩn mã hóa; Chương 6: Thiết kế hệ thống; Chương 7: Siêu dữ liệu mô tả; Chương 8: Siêu dữ liệu truy cập và kiểm soát độ tin cậy; Chương 9: Phân tích chủ đề nội dung; Chương 10: Các hệ thống kiểm soát từ vựng; Chương 11: Các hệ thống phân lớp