Item Infomation

Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTS. Trần Đức Nguyênvi
dc.contributor.authorBùi, Ngọc Ánhvi
dc.date.accessioned2024-02-29T08:46:07Z-
dc.date.available2024-02-29T08:46:07Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://huc.dspace.vn/handle/DHVH/16831-
dc.description.abstractHòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Việt Nam, địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên, là nơi tập trung đông đúc đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là dân tộc Mường chiếm đến 63% dân số của cả tỉnh. Một vấn đề dễ dàng nhận thấy là dân tộc Mường có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời nhưng nơi cư trú chủ yếu lại tập trung ở các vùng núi cao. Nơi điều kiện tự nhiên đến kinh tế - văn hóa - xã hội đều rất gặp hạn chế, khó khăn cho việc phát triển của cả một tộc người. Sự giao thoa, sinh sống giữa các tộc người tại Việt Nam đang dần được đẩy mạnh trong nhiều năm gần đây. Từ những khó khăn, thiếu thốn, nhưng người Mường Cổ vẫn có thể sáng tạo ra một bộ lịch hoàn chỉnh dựa trên sự vận hành của sao Đoi và mặt trăng, quả thực là một trong số những phát minh, công trình nghiên cứu tiêu biểu thể hiện cho sự sáng tạo, thông minh của người Mường. Với những đặc trưng trong đời sống và văn hóa “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lùi, tháng tới”. Trong tập quán đó “ngày lùi tháng tới” là một đặc trưng độc đáo, riêng biệt bởi họ tính thời gian bằng lịch Đoi - bộ lịch cổ của đồng bào Mường. “Lịch Đoi” hội tụ những tri thức dân gian của người Mường xưa về mùa vụ, đoán định thời tiết, đoán định ngày tốt xấu, ... dựa trên sự tuần hoàn của sao Đoi và mặt trăng. Lịch Đoi được xem như một công trình khoa học có ý nghĩa quan trọng. Chính vì vậy, việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy bộ lịch Đoi trong văn hóa của người Mường là một vấn đề cấp thiết và quan trọng nhằm góp phần bảo tồn và phát huy một di sản văn hóa của địa phương. Trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngoài những mặt tích cực thì vẫn còn tồn tại những hạn chế, khó khăn và thách thức. Chính vì vậy, việc nghiên cứu bộ lịch Đoi của người Mường ở huyện Lạc Sơn được xem là cơ sở đóng góp vào sự định hướng, bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, đồng thời loại bỏ, bài trừ những lạc hậu, cổ hủ không còn phù hợp với điều kiện phát triển của xã hội hiện nayvi
dc.language.isovivi
dc.subjectDi sản văn hóavi
dc.subjectNgười Mườngvi
dc.titleTri thức bản địa thể hiện qua việc sử dụng bộ lịch Đoi của người Mường ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bìnhvi
dc.typeTechnical Reportvi
Appears in Collections:Nghiên cứu khoa học sinh viên

Files in This Item:
Thumbnail
  • BÙI NGỌC ÁNH - NCKH - HUC.pdf
      Restricted Access
    • Size : 4,71 MB

    • Format : Adobe PDF



  • Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.