Search

Current filters:

Current filters:

Refine By:

Search Results

  • previous
  • 1
  • next
Results 1-7 of 7 (Search time: 0.004 seconds).
Item hits:
  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2016)

  • Từ đầu tháng Chạp, người Dao ở Ba Vì đã ăn Tết cuối năm. Đây là dịp để anh em họ hàng, bà con làng bản xum vầy, đoàn tụ. Họ ngồi cùng nhau quanh mâm cỗ lá, có chén rượu nồng và chúc nhau mọi lời chúc tốt đẹp nhất. Cỗ lá thể hiện phong cách ẩm thực độc đáo của người Dao, có từ xa xưa, nay đã trở thành truyền thuyết văn hóa của họ.

  • Article


  • Authors: Chử, Thị Thu Hà (2016)

  • Cộng đồng người Dao ở xã Ba Vì , huyện Ba Vì , thành phố Hà Nội sớm chịu tác dộng từ đô thị hóa theo quá trình thay đổi đại giới hành chính của thành phố Hà Nội. Cùng với sự thau đổi địa giới hành chính và đô thị hóa, họ đã có những thay đổi sinh kế tương ứng, phù hợp

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2016)

  • Khánh Hòa là một tỉnh Nam Trung Bộ có điều kiện tự nhiên đa dang, bao gồm các hệ sinh thái núi rừng, đồng bằng, đặc biệt là biển đảo. Sinh sống trong môi trường như vậy, con người nơi đây đã hình thành văn hóa tương ứng,đặc biệt là văn hóa biển đảo, cư dân nói ngôn ngư Nam Đảo vốn là cộng đồng cóp mặt rất sớm vùng đất này. Ban đầu họ chiếm lĩnh các vùng đồng bằng duyên hải, côn bàu, đầm phá và các đảo, tham gia vào con đường thương mai trên biển trong hệ thống mậu dịch quốc tế Đông - Tây thời Trung cổ. Do điều kiện lịch sử, một nhóm cư dân Nam đảo di chuyển lên miền núi sinh sống nhưng dấu ấn biển đảo vẫn in đậm trong văn hóa truyền thống của họ

  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thanh Vân (2016)

  • Thiên Y A Na là hiện tượng tín ngưỡng - văn hóa độc đáo ở duyên hải Trung Bộ Việt nam. Hiện nay, tín ngưỡng thờ Thiên Y A Na không chỉ là tín ngưỡng thờ Mẫu phổ biến mà còn là một hiện tượng văn hóa độc đáo, đặc trưng của người Viêt ở Trung Bộ. Hệ thống di tích vật thể và phi vật thể liên quan đến tín ngưỡng thở tự Thiên Y A Na ở Trung Bộ rất phong phú va đa dạng, có giá trị lớn về kiến trúc, điêu khắc và tâm linh. Nó phản ánh lịch sử và văn hóa của vùng đất, là những dữ kiện quan trọng quan trọng để tìm hiểu về đất và con người nơi đây. Có thể thấy, tục thờ Thiên Y A Na không chỉ là một tín ngưỡng phổ biến ở Trung Bộ mà còn là nơi sản sinh, nuôi dưỡng và bảo tồn các di sản văn hóa độc đáo của còn người trong quá trình thực hành tín ngưỡng. Đây chính là một nguồn lực dồi dào để phát...

  • Article


  • Authors: Vũ, Thị Uyên (2016)

  • Bài viết giới thiệu về quan niệm về cái chết, cách làm ma cho người chết, các nghi thức chính trong tang lễ của người Dao Quần Chẹt. Các nghi thức trong tang lễ bao gồm: đám tang chôn cất thi hài; làm gối cho người chết, phát khăn tang; tìm thầy cúng, chuẩn bị chôn cất, chia tài sản cho người chết; lễ đưa đám; lễ an táng. Sau đó là các nghi lễ sau chôn cất là lễ rửa nhà, lễ gọi hồn người chết, lễ cất đất cho người chết, làm đám chay tiễn hồn.

  • Article


  • Authors: Nguyễn,Thị Thanh Vân (2016)

  • Khu vực miền tây Thanh Hóa nói chung và vùng lòng hồ thủy điện Trung Sơn nói riêng vốn là địa bàn cư trú của người Thái và người Mường. Trong quá trình phát triển, họ đã sáng tạo nên những giá trị văn hóa tiêu biểu và độc đáo của riêng mình. Tuy nhiên, do sinh sống trên cùng một địa bàn nên người Thái và người Mường đã có những giao lưu, tiếp biến văn hóa mạnh mẽ. Qua một số ngôi mộ của người Thái ở vùng lòng hồ thủy điện Trung Sơn, có thể thấy rõ sự giao lưu, tiếp biến văn hóa đó

  • Article


  • Authors: Ninh,Thị Thương (2016)

  • Hôn nhân truyền thống của người Tày ở Định Hóa không chỉ là vấn đề chung của gia đình, dòng họ. Hôn nhân chủ yếu là kết quả của sự bàn bạc, sắp xếp giữa hai bên gia đình. Do đó, hôn nhân phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định cũng như phải trải qua các thủ tục, nghi lễ cần thiết mang đặc trưng văn hóa riêng biệt của người Tày, thông qua đó giá trị văn hóa tộc người được thể hiện một cách rõ nét

  • previous
  • 1
  • next